Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài thứ 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

pptx 24 trang minh70 5530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài thứ 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_11_bai_thu_11_tinh_hinh_cac_nuoc_tu_ban_gi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài thứ 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

  1. BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 1918-1939 Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống 1 Véc-xai Oa sinh tơn Cao trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế 2 cộng sản (đọc thêm) Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và 3 hậu quả 4 Phong trào mặt trận nhân dân chống Phát xít và nguy cơ chiến tranh (đọc thêm)
  2. CUNG ĐIỆN VEC-SAI
  3. CTTG1 kết thúc HỌP HỌP HỌP Chia quyền lợi thôi
  4. 1. THIẾT LẬP TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI THEO HỆ THỐNG VÉC-XAI OA SINH TƠN Sau CTTG I, các nước tư bản họp hội nghị ở Vecxai (1919-1920) và Oasinhtơn (1921-1922) để phân chia quyền lợi. HN Véc-xai 1919-1920 Một trật tự thế giới mới được thiết lập gọi là hệ thống Vecxai- Oasinhtơn HN Oa sinh tơn 1921-1922
  5. SỐ LIỆU THỐNG KÊ VỀ NƯỚC ĐỨC : - Đức bị mất hết thuộc địa. -1/8 diện tích lãnh thổ. -1/12 dân số. - 1/3 mỏ than. -2/5 sản lượng gang -1/3 sản lượng thép. -Phải bồi thường chiến phí:130 tỉ mác Hội nghị Véc-xai đưa nước Đức lên máy chém -
  6. Đế quốc Ba Lan Hung-ga-ri Áo-Hung Nam Tư Tiệp Khắc Áo Nguồn:
  7. Em có nhận xét gì về hệ thống V-O? - Nguyên soái Phốc - Nguyên Tổng tư lệnh quân Đồng minh ở châu Âu đã nói: “Đây không phải là hòa bình. Đây là cuộc lưu chiến trong 20 năm” - Uyliam Bulit - cộng tác viên đắc lực của Uyn-xton khẳng định: Hội nghị hòa bình chỉ làm được một việc là chuẩn bị những xung đột quốc tế trong tương lai ” => Trật tự V-0 chỉ là tạm thời, mỏng manh, dễ vỡ. Sự thay đổi bản đồ chính trị châu Âu theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn
  8. NGUYỄN ÁI QUỐC TẠI PHÁP VÀ BẢN YÊU SÁCH 8 ĐIỂM
  9. 3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nó * Nguyên nhân Nguyên nhân nào dẫn tới khủng hoảng - Do sản xuất ồ ạt chạy theo lợi nhuận kinh tế? dẫn đến tình trạng hàng hóa ế thừa, cung vượt quá cầu.
  10. 3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nó * Diễn biến
  11. Cảnh tượng phá sản ngân hàng thời kì đại ĐámBIỂU29-10đông -ĐỒ1929 KHỦNGbên thị ngoàitrường HOẢNGNgânchứnghàng KINHkhoánLiên TẾtanhiệp 1929vỡMĩ - suy thoái19331929-1930
  12. SỰ TRẦM TRỌNG CỦA KHỦNG HOẢNG  Ở Anh: xuất hiện làn sóng ùn ùn kéo đến mua vàng. Đến tháng 9/1931, Anh phải tuyên bố bãi bỏ chế độ đảm bảo bằng vàng.  Ở Mĩ: đến đầu tháng 3/1933, có trên 6000 ngân hàng bị phá sản.  Ở các nước Mĩ Latinh: giá ca cao, cà phê xuất khẩu giảm 50-70 % -> sản phẩm nông nghiệp tồn đọng chất thành núi, không bán được. • Từ 1929-1933: khoảng 290.000 xí nghiệp phá sản (Anh, Pháp, Đức, Mĩ).Ở các khu công xưởng là cảnh trầm lắng, yên lặng như chết.
  13.  Ở Mĩ: - Tiêu hủy: 1 triệu tấn lương thực, 260 nghìn toa xe cà phê, trên 280 toa xe đường sắt, 25 nghìn tấn thịt. - Báo chí Mĩ công khai tuyên truyền dùng ngũ cốc làm nhiên liệu: “Hiện nay trong điều kiện giá ngũ cốc giảm xuống, các gia đình và công sở hãy lợi dụng ngũ cốc làm nhiêu liệu sẽ rẻ hơn dùng than”. - Giáo dục: không đủ tiền phát lương, các thầy giáo chỉ còn biết “ăn theo phân phối tại các nhà học sinh”
  14. CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI 1929-1933 VÀ HẬU QUẢ CỦA NÓ Sự kiện 100.000 quả trứng bị đập vỡ đã khởi đầu cho làn sóng phản đối của các nhà sản xuất trứng tại Pháp trước cảnh giá thu mua giảm xuống quá thấp.
  15. * Hậu quả: - Kinh tế: tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản. Các nước - Chính trị-xã hội: bất ổn định, nhiều cuộc tư bản đã biểu bình diễn ra khắp các nước lôi kéo hàng triệu người tham gia. khắc phục như thế nào? Đe dọa đến sự tồn vong của CNTB
  16. - Biện pháp khắc phục: - Các nước Anh, Pháp, Mĩ tiến hành cải cách kinh tế-xã hội duy trì nguyên trang hệ thống Vecxai-Oasinhtơn - Các nước Đức, Ý, Nhật phát xít hóa bộ máy thống trị, chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh chia lại thế giới
  17. Cuộc biểu dương lực lượng của Đức Quốc xã ở Nuremenrg in 1936.
  18. Tác động của khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đối với quan hệ quốc tế CTTG II Nguy cơ chiến tranh Chủ nghĩa phát xít Khủng hoảng kinh tế 1929- 1933
  19. Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế đối với Việt Nam trong những năm 1929-1933
  20. Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế đối với Việt Nam trong những năm 1929-1933
  21. Bài tập củng cố Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933? a. Hậu quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất b. Tác động của cao trào cách mạng thế giới 1918-1923 c. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản d. Sản xuất thiếu kế hoạch, không tương xứng với sự cải thiện đời sống của đa số nhân dân, “cung vượt quá cầu” Câu 4: Hậu quả nghiêm trọng nhất của khủng hoảng kinh tế 1929-1933? a. Hàng triệu người thất nghiệp b. Kinh tế bị phá hủy nặng nề c. Làm xuất hiện chủ nghĩa phát xít- nguy cơ chiến tranh d. Cả 3 đáp án trên