Bài giảng Lịch Sử 11 - Chủ đề: Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Tiết 2: Tình hình nước Đức – Mĩ trong những năm 1929 - 1939

ppt 36 trang minh70 5350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Chủ đề: Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Tiết 2: Tình hình nước Đức – Mĩ trong những năm 1929 - 1939", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_11_chu_de_cac_nuoc_tu_ban_chu_nghia_giua_h.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Chủ đề: Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Tiết 2: Tình hình nước Đức – Mĩ trong những năm 1929 - 1939

  1. Quan sát những hình ảnh sau:
  2. Chủ Đề CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) (3 tiết) TIẾT 2 TÌNH HÌNH NƯỚC ĐỨC – MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939
  3. 1. Những biện pháp thoát khỏi khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 của các nước tư bản Các nước tư bản (A, P, M, Đ, ITALIA, NHẬT) đã tìm cách khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 như thế nào? Và quan hệ quốc tế lúc này ra sao?
  4.  - Anh, Pháp, Mĩ tiến hành cải cách kinh tế - xã hội. - Đức, Italia, Nhật Bản thiết lập Chế độ độc tài phát xít – nền chuyên chế khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất. - Về quan hệ quốc tế: Hình thành 2 khối đế quốc đối lập → Nguy cơ của một cuộc chiến tranh mới đang đến.
  5. 2. Nước Đức trong thời kì Hít le cầm quyền (1933 – 1939)
  6. Nước ĐứcHìnhdướiHit thờile Hitle Cờ và quốc huy dưới thời Đức Quốc xã
  7.  Ngày 30/1/1933 Hit le lên làm thủ tướng, thành lập chính phủ của Đảng Quốc Xã. ➔ Nước Đức bước vào thời kì đen tối. TỔNG THỐNG HIN ĐEN BUA TRAO QUYỀN THỦ TƯỚNG CHO HÍTLE(30-1-1933)
  8. Thảo luận nhóm (4’) 1 2 3 4 Hit-le đã thi Những chính Hit-le đã thi Theo dõi hành chính sách gì về hành những SGK nhận xét sách gì về chính trị được chính sách gì và bổ sung kinh tế khi Hit-le sử về đối ngoại câu trả lời của với các nước lên cầm dụng? 3 nhóm khi cầm quyền? quyền?
  9.  * Kinh tế: - Tổ chức theo hướng tập trung, mệnhQuân lệnh,sự hoá nền kinh tế phục vụ quân sự. - Năm 1938, tổng sản phẩm công nghiệp tăng 28% so với trước khủng hoảng. - Đứng đầu tư bản châu Âu về sản lượng thép và điện. Caùc saûn phaåm cuûa ngaønh coâng nghieäp quaân söï Ñöùc
  10. Thảo luận nhóm (4’) 1 2 3 4 Hit-le đã thi Những chính Hit-le đã thi Theo dõi hành chính sách gì về hành những SGK nhận sách gì về chính trị được chính sách gì về xét và bổ kinh tế khi Hit-le sử đối ngoại với sung câu trả lên cầm dụng? các nước khi lời của 3 quyền? cầm quyền? nhóm
  11.  * Chính trị: - Công khai đàn áp, truy nã các đảng phái dân chủ tiến bộ, trước hết là Đảng Cộng sản Đức. - Năm 1934, hủy bỏ Hiến pháp Vaima. ➔ Thiết lập nền chuyên chính độc tài Hit-le đứng đầu.
  12. Binh lính và trẻ em trong trại tập trung của Đức Quốc Xã
  13. Hàng triệu người bị giết – bị nhốt vào các trại tập trung dưới thời Hit- le cầm quyền Hàng triệu người bị giết – bị nhốt vào các trại tập trung dưới thời Hit-le cầm quyền
  14. Thảo luận nhóm (4’) 1 2 3 4 Hit-le đã thi Những chính Hit-le đã thi Theo dõi hành chính sách gì về hành những SGK nhận sách gì về chính trị được chính sách gì xét và bổ kinh tế khi Hit-le sử về đối ngoại sung câu trả lên cầm dụng? với các nước lời của 3 quyền? khi cầm quyền? nhóm
  15.  * Đối ngoại: - Tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh. - 10/1933: rút khỏi Hội Quốc liên. - 1935: Ra lệnh tổng động viên, thành lập quân đội thường trực và triển khai các hoạt động xâm lược ở châu Âu. - Năm 1938, nước Đức trở thành một xưởng đúc súng, một trại lính khổng lồ và bắt đầu triển khai các hành động chiến tranh xâm lược.
  16. Cuộc biểu dương lực lượng của Đức Quốc xã 1936
  17. 3. Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ- ven. Để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi - Cuối năm 1932, Tổng thống cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933, Tổng thống Ru dơ ven Ru-dơ-ven đã thực hiện các Mĩ đã làm gì? chính sách biện pháp của nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội, được gọi chung là Chính sách mới. Ph.Ru-dơ-ven.Tổng thống Mĩ năm 1933-1945
  18. • Nhà hoạt động chính trị, Đảng viên Đảng Dân chủ, Tổng thống Hoa Kỳ thứ 32 (1933-1945) bốn nhiệm kỳ Tổng thống. • Rudơven sinh ra trong một gia đình điền chủ lớn. Sau khi tốt nghiệp trường đại học, ông làm luật sư. Năm 1910-1912, ông làm nghị sĩ Thượng nghị viện Mỹ của bang NiuYooc, đại biểu của Đảng Dân chủ. Những năm 1913-1920, ông làm Thứ trưởng Bộ Hàng Hải, những năm 1928-1932 làm Thống đốc bang NiuYooc. Năm 1932, ông được bầu làm Tổng thống Hoa Kỳ, sau đó được bầu lại trong những nhiệm kỳ 1936, 1940 và 1944 . Tổng thống Mĩ Ru- dơ- ven
  19. • Rudơven là một nhà chính trị tư sản khôn khéo và tài năng. Khi cầm quyền lần đầu tiên năm 1932, Ru-dơ-ven đã tiến hành một loạt cải cách, gọi là "Ván bàn mới", khôi phục lại nền kinh tế của Hoa Kỳ đang bị điêu đứng vì cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933). • Ru - dơ - ven được các học giả Anh coi là tổng thống giỏi nhất của Mỹ. Tổng thống Mĩ Ru- dơ- ven
  20. - Nội dung: Em hãy đọc và tóm tắt nội dung  Gồm các đạo luật về ngân hàng, chính sách mới phụcGiải hưngquyết nạncông thấtnghiệp, nghiệp, phụcđiều hồichỉnh sự nông❖phátCác nghiệp,triểnđạo củaluật các:dựa ngànhtrên kinhsự tếcan tài chính;thiệp tích BanĐạocực hànhluậtcủa cácnhàphục đạonước luậthưng. về nôngphục hưngnghiệp (công5/1933 nghiệp,): Nâng nông giánghiệpnông và ngânsản, hàngcho nôngvới nhữngdân vay quy dàiđịnhhạn chặt chẽ; TăngĐạo cườngluật phục vai tròhưng của nhàcông nướcnghiệp trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại (6/1933): Tổ chức lại các xí nghiệp, sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, và ổn côngđịnh tìnhnhân hìnhcó xãquyền hội. thương lượng với chủ về mức lương. Ph.Ru-dơ-ven.Tổng thống Mĩ năm 1933-1945
  21. Tổng thống Mĩ Ru- dơ- ven trên bàn làm việc, Người đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế với “chính sách mới”. Ông là tổng thống duy nhất của nước Mĩ trúng cử liên tiếp 4 nhiệm kì (1933- 1945)
  22. Qua nội dung của chính sách mới, vậy thực chất của chính sách mới là gì? Thực chất: Nhà nước dùng sức mạnh và biện pháp để điều tiết kinh tế, giải quyết các vấn đề chính trị, xã hội. Vai trò của nhà nước được tăng cường
  23. Bøc tranh ®ư¬ng thêi m« t¶ ChÝnh s¸ch míi. (ngưêi khæng lå tưîng trưng cho Nhµ nưíc) Quan sát bức họa trên em hãy nêu tác dụng của chính sách mới?
  24.  - Tác dụng: + Giải quyết việc làm cho người thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội. + Khôi phục được sản xuất. + Thu nhập quốc dân tăng liên tục.
  25. Quan sát hai biểu đồ cho biết tác dụng của Chính sách mới đối với nước Mĩ? 98 tỉ 24,9% 87 tỉ 72 tỉ 58 tỉ 38 tỉ 14,3% 1933 1937 Biểu đồ về tỉ lệ thất ngiệp ở Mĩ Biểu đồ thu nhập quốc dân của Mĩ (1929-1941) (1920 - 1946) 18
  26.  - Chính sách đối ngoại + Tháng 11/1933, công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô. + Năm 1934, thực hiện chính sách “ láng giềng thân thiện” với khu vực Mĩ Latinh. + Trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh thế giới thực hiện đường lối trung lập đối với các hoạtNêu độngchínhquân sáchsự đốingoài nước Mĩ. Nhưng thực tế góp phần khuyến khíchngoạichính của tổngsách hiếu chiến xâm lược của chủ nghĩa phát xít. thống Mĩ Ru dơ ven?
  27. Tổng thống Mĩ 44 nhiệm kì 56 ( bắt đầu nhiệm kì 20/01/2009 kết thúc nhiệm kì 20/01/2017)
  28. 3. Luyện tập Bài tập trắc nghiệm Câu 1. Các nước Đức, Italia, Nhật tìm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 bằng biện pháp nào? A. Giảm giá bán cho nhân dân mua với hình thức trả góp. B. Đóng của các nhà máy, xí nghiệp, ngừng mọi hoạt động sản xuất. C. Thiết lập chế độ độc tài phát xít và gây chiến tranh phân chia lại thế giới. D. Tiến hành cải cách kinh tế-xã hội để duy trì nền dân chủ đại nghị. Câu 2. Nước Mĩ đã thực hiện giải pháp nào để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933? A. Dân chủ hóa lao động. B. Thực hiện Chính sách mới. C. Thực hiện Chính sách kinh tế mới. D. Phát xít hóa bộ máy nhà nước.
  29. Câu 3. Ý nghĩa lớn nhất của Chính sách mới do Tổng thống Ru-dơ-ven đề ra đối với nền kinh tế nước Mĩ là gì? A. Thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933. B. Trở thành trung tâm kinh tế-tài chính lớn nhất thế giới. C. Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại. D. Giải quyết được nạn thất nghiệp và cải thiện đời sống nhân dân.
  30. Câu 4. Thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức gắn liền với sự kiện nào? A. Năm 1932, sản xuất công nghiệp Đức giảm 47%. B. Năm 1919 Đảng Quốc Xã Đức được thành lập. C. Năm 1933 Hin đen bua làm tổng thống nước Đức. D. Năm 1933 Hít le lên làm thủ tướng nước Đức.
  31. Câu 5. Điểm khác nhau giữa Đức so với Mĩ trong việc đưa ra giải pháp thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929- 1933? A. Thiết lập hình thức thống trị mới- thiết lập các chế độ độc tài phát xít. B. Tiến hành các cải cách kinh tế- xã hội để khắc phục những hậu quả khủng hoảng. C. Ban hành chính sách kinh tế mới, khuyến khích các công ty mở rộng kinh doanh. D. Đẩy mạnh việc cải tiến kĩ thuật, đẩy mạnh phương pháp sản xuất dây chuyền và mở rộng quy mô sản xuất.
  32. 4. Câu hỏi vận dụng, mở rộng Em hiểu như thế nào là chủ nghĩa phát xít? Những việc làm của chủ nghĩa phát xít Đức trong những năm 1929-1939 có tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế lúc bấy giờ?