Bài giảng Lịch Sử 11 - Tiết 8 - Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Tiết 8 - Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_11_tiet_8_bai_6_chien_tranh_the_gioi_thu_n.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Tiết 8 - Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
- HELLO! I ’ M THANH DỊU LÊ.
- KIỂM TRA BÀI CŨ • Câu 1: Nêu nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918). • Câu 2: Điểm nổi bật trong tình hình chiến sự ở giai đoạn 1 (1914-1916) của chiến tranh là gì?
- TIẾT 8 – BÀI 6 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1 9 1 4 - 1918) TIẾP
- KẾT CẤU BÀI HỌC 1. Diễn biến chiến tranh ở giai đoạn 2 (1917-1918). 2. Kết cục của chiến tranh.
- 2. DIỄN BIẾN b, Giai đoạn 2 (1917-1918)
- Thời gian Sự kiện Kết quả Tháng 2/1917 Ngày 2/4/1917 Tháng 11/1917 Ngày 3/3/1918 Đầu năm 1918 Tháng 7/1918 Từ tháng 9 → tháng 11/1918 Ngày 11/11/1918
- Cột A - (t) Cột B – Sự kiện 1. Tháng 2/1917 a. Nhân dân Nga tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa - cách mạng tháng Mười. 2. Ngày 2/4/1917 b. Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện. 3. Tháng 11/1917 c. Quân Đức mở 4 cuộc tấn công liên tiếp vào Pháp. 4. Ngày 3/3/1918 d. Nhà nước XôViết kí với Đức Hòa ước Bret Litốp. 5. Đầu năm 1918 e. Nhân dân Nga tiến hành cuộc cách mạng dân chủ tư sản. 6. Tháng 7/1918 g. Mĩ tuyên chiến với Đức. 7. Tháng 9 → 11/1918 h. 65 vạn quân Mĩ đổ bộ vào châu Âu với nhiều vũ khí đạn dược. 8. Ngày 11/11/1918 i. Quân Đức liên tiếp bị thất bại, các đồng minh của Đức cũng bị tấn công.
- Cột A- (t) Cột B - Sự kiện Kết quả 1. e. Nhân dân Nga tiến hành cuộc cách mạng dân chủ - Chế độ Nga hoàng bị lật đổ. Chính phủ tư sản 2/1917 tư sản. lâm thời tiếp tục theo đuổi chiến tranh. 2. 2/4/1917 g. Mĩ tuyên chiến với Đức. - Có lợi hơn cho phe Hiệp ước. 3. a. Nhân dân Nga tiến hành cách mạng xã hội chủ - Nhà nước Xô Viết ra đời, thông qua Sắc lệnh 11/1917 nghĩa - cách mạng tháng Mười. hòa bình, kêu gọi các nước tham chiến chấm dứt chiến tranh. 4. d. Nhà nước Xô Viết kí với Đức Hòa ước Bret Litốp. - Nước Nga ra khỏi chiến tranh. 3/3/1918 5. c. Quân Đức mở 4 cuộc tấn công liên tiếp vào Pháp. - Chính phủ Pháp chuẩn bị rời khỏi Pa-ri. Đầu 1918 6. h. 65 vạn quân Mĩ đổ bộ vào châu Âu với nhiều vũ - Mĩ trở thành nước đứng đầu phe Hiệp ước 7/1918 khí đạn dược. thay Anh. 7. i. Quân Đức liên tiếp bị thất bại, các đồng minh của - Các đồng minh của Đức đầu hàng: Bun-ga-ri 9→11/1918 Đức cũng bị tấn công. (29/9), Thổ Nhĩ Kì (30/10), Áo-Hung (2/11). 8. b. Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện. - Chiến tranh kết thúc. 11/11/1918
- Hòa ước Brét Litốp 1. Lãnh thổ - Ngày 3 tháng 3 năm 1918, tại Brest- Litovsk, hòa ước Đức-Nga đã được kí kết. - Về mặt lãnh thổ Đức được chiếm Ba Lan, Phần lãnh thổ Latvia, Estonia, Litva và biến Ukairna thành Nga phải cắt cho nước phụ thuộc mình còn Nga phải rút khỏi Đức. Ukairna và Phần Lan. - Thổ Nhĩ Kỳ được nhận vùng Batumi, Kars và Adana. - Theo hòa ước này, nước Nga mất một vùng lãnh thổ rộng 750.000 km² với hơn 50 triệu dân trong đó có khoảng 1/5 chiều dài đường sắt, hơn 70% sản lượng sắt và 90% sản lượng than của cả nước. 2. Bồi thường chiến phí Nga phải bồi thường cho Đức một khoản tiền là 6 tỉ mark vàng.
- 3. KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH • Quan sát hình ảnh và số liệu, kết hợp khai thác tư liệu SGK trang 36, em hãy đưa ra nhận xét về kết cục của CTTG1 theo gợi ý sau: – Kết quả: phe nào thắng, phe nào thua – Hậu quả: thiệt hại về người, thiệt hại về vật chất – Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga 1917
- Cảnh đổ nát của một thành phố ở Đức sau năm 1918
- Thường dân Nga bị quân Đức thảm sát ở Đông Phổ năm 1914
- Nước Thiệt hại về Thiệt hại về vật người chất (triệu người) (triệu đô la) TOÀN THẾ GIỚI - Khoảng 1,5 tỉ người bị Nga 2,3 7,658 lôi kéo vào cuộc chiến. Pháp 1,4 11,208 - 10 triệu người chết. - hơn 20 triệu người bị Anh 0,7 24,143 thương. Mĩ 0,08 17,337 - Chi phí chiến tranh: 85 tỉ đô la. Đức 2,0 19,884 Áo- Hung 1,4 5,438
- • Trả lời 03 câu hỏi trắc nghiệm sau và rút ra tính chất của CTTG1 (1914-1918).
- 1. CTTG1 bùng nổ là sự tranh 2. CTTG1 là cuộc chiến tranh chấp của 2 khối đế quốc A. Liên minh và Đồng minh. A. phi nghĩa với phe Hiệp ước. B. Đồng minh và Hiệp ước. B. chính nghĩa với phe Hiệp ước. CC. Liên minh và Hiệp ước. C. phi nghĩa với phe Liên minh. D. Phát xít và Đồng minh. DD. phi nghĩa với 2 bên tham chiến. 3. Đâu không phải là mục đích chính các nước đế quốc gây ra CTTG1? A. Tranh giành thuộc địa, thị trường. B. Đàn áp phong trào công nhân trong nước. C. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc thuộc địa. DD. Giải quyết vụ ám sát Thái tử Áo-Hung.
- Chiến tranh có phải là cách duy nhất để giải quyết các mâu thuẫn hay không? Vì sao?
- CỦNG CỐ
- Câu 1. Quân Mĩ tham chiến vào thời gian nào? AA. 4/1917. B.11/1917. C. Đầu 1918. D. 7/1918. Câu 2. Sự kiện đánh dấu CTTG1 chấm dứt là A. Đức và Mĩ kí hiệp ước chấm dứt chiến tranh. B. cách mạng dân chủ tư sản Đức thành công. CC. Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện. D. cách mạng tháng Mười Nga thành công. Câu 3. Mĩ tham chiến muộn vì AA. muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí. B. chưa đủ tiềm lực để tham chiến. C. không muốn “hi sinh” một cách vô ích. D. sợ quân Đức tấn công. Câu 4. Sự kiện nào chi phối tình hình chiến sự ở giai đoạn 2 của CTTG1? A. Cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga. B. Đức dồn lực lượng, quay lại đánh Nga và loại Italia ra khỏi vòng chiến. C. Tàu ngầm Đức vi phạm quyền tự do trên biển, tấn công phe Hiệp ước. DD. Mĩ tuyên chiến với Đức, chính thức tham chiến và đứng về phe Hiệp ước. Câu 5. Nội dung chủ yếu của Hòa ước Brét Litốp giữa Nga và Đức là A. hai bên bắt tay cùng nhau chống đế quốc. B. hai nước hòa giải để tập trung kiến thiết đất nước. CC. nước Nga rút ra khỏi chiến tranh đế quốc. D. phá tuyến phòng thủ của Đức ở biên giới hai nước.
- Câu hỏi phụ: Mĩ tham chiến đã chi phối cục diện chiến tranh ở giai đoạn 2 như thế nào?
- Câu 6. Ý nào không phải là hậu quả của CTTG1? A. Khoảng 1,5 tỉ người bị lôi cuốn vào vòng khói lửa. B. 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương. C. Nền kinh tế các nước Châu Âu trở nên kiệt quệ. DD. Cách mạng tháng Mười Nga (1917) thành công. Câu 7. Sự kiện đánh dấu bước chuyển biến lớn của cục diện chính trị thế giới sau CTTG1 là A. chính phủ mới được thành lập ở Đức. B. cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở Đức. C. Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện. D D. cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi. Câu 8. Các quốc gia nào hưởng lợi nhiều nhất trong và sau CTTG1? AA. Mĩ, Nhật Bản. B. Anh, Pháp. C. Mĩ, Anh. D. Mĩ, Anh, Pháp. Câu 9. Kết cục nằm ngoài mong muốn của các nước đế quốc khi gây ra CTTG1 là A. các nước châu Âu trở thành con nợ của Mĩ. B. gây ra thiệt hại nặng nề cho nhân loại. CC. sự ra đời của nhà nước Xô Viết. D. nền kinh tế châu Âu kiệt quệ. Câu 10. Điểm nổi bật trong mối quan hệ quốc tế sau CTTG1 (1914- 1918) là A. các nước đế quốc có sự phân chia về quyền lợi. BB. sự đối đầu giữa các nước đế quốc với Liên Xô. C. một trật tự thế giới mới được thiết lập. D. thế giới vẫn giữ nguyên như cũ.
- Câu hỏi phụ: Tại sao nói cách mạng tháng Mười Nga 1917 thắng lợi và sự ra đời của nhà nước Xô Viết đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới sau CTTG1?
- Xem video và bảng số liệu, sau đó trả lời 2 câu hỏi sau • Câu 1: Chiến tranh thế giới thứ nhất có ảnh hưởng đến Việt Nam hay không? Vì sao? • Câu 2: Nếu CÓ thì ảnh hưởng như thế nào?
- Bảng thống kê số người và của Việt Nam phải đưa vào cuộc chiến Tiền mua phiếu quốc trái và tiền quyên góp các loại 450.000.000 (phơrăng) Nông, lâm sản (tấn) 336.000 Binh lính và lao công (người) 100.000
- 1. Chiến tranh thế giới thứ nhất có ảnh hưởng tới Việt Nam không? Vì sao? - Có ảnh hưởng tới Việt Nam. Vì lúc đó nước ta là thuộc địa của Pháp. 2. Ảnh hưởng như thế nào? - Trước chiến tranh, Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) - chuẩn bị cho chiến tranh. Ảnh hưởng của CTTG1 tới - Trong chiến tranh, Pháp tăng cường vơ vét sức Việt Nam người, sức của ở Việt Nam - phục vụ chiến tranh. - Sau chiến tranh, Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) - bù đắp thiệt hại trong chiến tranh.
- VỀ NHÀ • Đọc bài 7. Những thành tựu văn hóa thời cận đại. • Liệt kê các thành tựu văn hóa theo các nội dung: lĩnh vực, tác giả, quốc tịch, tác phẩm chính