Bài giảng Lịch sử 4 - Tuần 26, Bài 22: Cuộc khẩn hoang ở đàng trong - Nguyễn Thị Vũ Hương

pptx 35 trang Hải Hòa 11/03/2024 640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 4 - Tuần 26, Bài 22: Cuộc khẩn hoang ở đàng trong - Nguyễn Thị Vũ Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_4_tuan_26_bai_22_cuoc_khan_hoang_o_dang_tr.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử 4 - Tuần 26, Bài 22: Cuộc khẩn hoang ở đàng trong - Nguyễn Thị Vũ Hương

  1. LỚP 4 C Người thực hiện: Nguyễn Thị Vũ Hương
  2. Giao lưu bài cũ 1. Nêu hậu quả của cuộc xung đột giữa nhà Trịnh và nhà Nguyễn?
  3. 2. Chỉ gianh giới giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài trên lược đồ. NƯỚC ĐẠI VIỆT CUỐI THẾ KỈ XVI
  4. SÔNG GIANH (QUẢNG BÌNH) NƯỚC ĐẠI VIỆT CUỐI THẾ KỈ XVI
  5. Khẩn hoang: khai phá vùng đất bỏ hoang để biến đất hoang thành ruộng đất cày cấy và đất ở.
  6. Đọc kĩ thông tin SGK trang 55 và thảo luận nhóm 2 (thời gian 2 phút) câu hỏi: Trước thế kỉ XVI, tình hình Đàng Trong như thế nào?
  7. Các chúa Nguyễn tổ chức khẩn hoang Những vùng đất được khẩn Biện pháp các Lực lượng đi hoang chúa Nguyễn tổ khẩn hoang chức khẩn hoang
  8. -Dựa vào lược đồ, em hãy mô tả cuộc hành trình của đoàn người khẩn hoang vào phía Nam. PHÚ YÊN - Chỉ vùng đất TÂYTÂY NGUYÊNNGUYÊN KHÁNH HÒA khẩn hoang. NAM TRUNG BỘ ĐỒNG BẰNG SÔNGLONG CỬU
  9. HOÀN THÀNH BẢNG SO SÁNH SAU: Chăm Tình hình Đàng Trong Tiêu chí so sánh SÔNG GIANH Tr(QUẢNGước BÌNH)khẩn hoang Sau khẩn hoangSÔNG GIANH (QUẢNG BÌNH) Chỉ tính từ sông Mở rộng đến hết vùngKinh đồng Giới hạn diện tích đất Gianh đến hết vùng bằng sông Cửu Long. Quảng Nam. Tình trạng sử dụng Hoang hóa còn Đất hoang giảm, đất được nhiều sử dụng tăng. Làng xóm, dân cư Làng xóm, dân cư Có thêm làng xóm và ngày Khơ-methưa thớt. càngXơ-đăng, trù phú. Gia-rai, Dân tộc Chủ yếu là người Có thêm ngườiÊ-đê Chăm, Khơ-me Kinh (Việt) và các dân tộc Tây Nguyên. NƯỚC ĐẠI VIỆT CUỐI THẾ KỈ XVI NƯỚC ĐẠI VIỆT CUỐI THẾ KỈ XVIII
  10. Tình hình Đàng Trong Tiêu chí so sánh Trước khẩn hoang Sau khẩn hoang Chỉ tính từ sông Mở rộng đến hết vùng Giới hạn diện tích Gianh đến hết vùng đồng bằng sông Cửu Quảng Nam. Long. Tình trạng sử Hoang hóa còn Đất hoang giảm, đất dụng đất nhiều được sử dụng tăng. Làng xóm, Làng xóm, dân Có thêm làng xóm và dân cư cư thưa thớt. ngày càng trù phú. Chủ yếu là người Có thêm người Chăm, Dân tộc Kinh (Việt) Khơ-me và các dân tộc Dựa vào bảng so sánh, trìnhTây bày Nguyên. lại kết quả của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong?
  11. SÔNG GIANH (QUẢNG BÌNH) PHÚ YÊN CUỐI THẾ KỈ XVII TÂY KHÁNH NGUYÊN HÒA NAM TRUNG BỘ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CUỐI THẾ KỈ XVIII NƯỚC ĐẠI VIỆT CUỐI THẾ KỈ XVI
  12. 3. Kết quả của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong - Mở rộng được bờ cõi. - Ruộng đất được khai phá. -Xóm làng ngày càng đông đúc, trù phú. - Tình đoàn kết giữa các dân tộc bền chặt.
  13. Người Khơ-me
  14. Người Chăm
  15. NỘI DUNG: Từ cuối thế kỉ XVI, công cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong được xúc tiến mạnh mẽ. Ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. Tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt.
  16. TRÒ CHƠI
  17. 1. Cuộc khẩn hoang của Đàng Trong được xúc tiến bắt đầu từ khi nào? A. Thế kỉ XIII B. Thế kỉ XV C. Cuối thế kỉ XVI
  18. 2. Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu? A. Nam Trung Bộ, Tây Nguyên B. Đồng bằng sông Cửu Long C. Cả A và B
  19. 3. Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong mang lại kết quả gì? A. Diện tích đất mở rộng. B. Mở rộng diện tích canh tác, xóm làng phát triển, nền văn hóa thống nhất. C. Xóm làng phát triển.
  20. 4. Ai là người chủ trương cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong vào cuối thế kỉ XVI? A. Các chúa Nguyễn. B. Họ Trịnh. C. Nhà Lê.
  21. HOÀN THÀNH BẢNG SO SÁNH SAU: Chăm Tình hình Đàng Trong Tiêu chí so sánh SÔNG GIANH (QUẢNG BÌNH) SÔNG GIANH Trước khẩn hoang Sau khẩn hoang(QUẢNG BÌNH) Chỉ tính từ sông Mở rộng đến hết vùngKinh đồng Giới hạn diện tích đất Gianh đến hết vùng bằng sông Cửu Long. Quảng Nam. Tình trạng sử dụng Hoang hóa còn Đất hoang giảm, đất được nhiều sử dụng tăng. Làng xóm, dân cư Làng xóm, dân cư Có thêm làng xóm và ngày Khơ-methưa thớt. càngXơ-đăng, trù phú. Gia-rai, Dân tộc Chủ yếu là người Có thêm ngườiÊ-đê Chăm, Khơ-me NƯỚC ĐẠI VIỆT CUỐIKinh THẾ KỈ (Việt) XVI NƯỚCvà ĐẠIcác VIỆTdân tộcCUỐI Tây THẾ Nguyên. KỈ XVIII
  22. Chăm Kinh Khơ-me Xơ-đăng, Gia-rai, Ê-đê
  23. PHÚ YÊN TÂY KHÁNH NGUYÊN HÒA NAM TRUNG BỘ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
  24. HOÀN THÀNH BẢNG SO SÁNH SAU: Chăm Tình hình Đàng Trong Tiêu chí so sánh SÔNG GIANH Tr(QUẢNGước BÌNH)khẩn hoang Sau khẩn hoangSÔNG GIANH (QUẢNG BÌNH) Chỉ tính từ sông Mở rộng đến hết vùngKinh đồng Giới hạn diện tích đất Gianh đến hết vùng bằng sông Cửu Long. Quảng Nam. Tình trạng sử dụng Hoang hóa còn Đất hoang giảm, đất được nhiều sử dụng tăng. Làng xóm, dân cư Làng xóm, dân cư Có thêm làng xóm và ngày Khơ-methưa thớt. càngXơ-đăng, trù phú. Gia-rai, Dân tộc Chủ yếu là người Có thêm ngườiÊ-đê Chăm, Khơ-me Kinh (Việt) và các dân tộc Tây Nguyên. NƯỚC ĐẠI VIỆT CUỐI THẾ KỈ XVI NƯỚC ĐẠI VIỆT CUỐI THẾ KỈ XVIII