Bài giảng Lịch sử khối 10 - Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân

ppt 17 trang thuongnguyen 5001
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử khối 10 - Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_khoi_10_bai_36_su_hinh_thanh_va_phat_trien.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử khối 10 - Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân

  1. CHƯƠNG III PHONG TRÀO CÔNG NHÂN ĐẦU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX. Bài 36 Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân.
  2. 1: Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản. Những cuộc đấu tranh đầu tiên. (giảm tải) * Sự ra đời của giai cấp vô sản. - CNTB ra đời và phát triển dẫn đến sự ra đời của giai cấp tư sản và vô sản. -Nguồn gốc: + Nông dân mất ruộng đất, phải đi làm thuê. + Thợ thủ công bị phá sản Câu hỏi: Nguyên nhân ra đời của giai cấp công nhân? Họ có nguồn gốc từ đâu?
  3. -Câu hỏi: Giai cấp vô sản có đời sống như thế nào? - Đời sống và tình cảnh của giai cấp vô sản. + Không có tư liệu sản xuất, phải đi làm thuê bán sức lao động của mình. + Lao động vất vả, lương thấp, luôn bị đe dọa sa thải. CâuMâuhỏithuẫn: Tronggiữa giaixã cấphội cônglúc nàynhânxuấtvới tưhiệnsảnnhữngngày càngmâugay thuẫngắt -nào> bùng? nổ các cuộc đấu tranh.
  4. * Những cuộc đấu tranh đầu tiên. Câu hỏi: Những hình thức đấu tranh đầu tiên của thời kỳ này? - Hình thức đấu tranh: Đập phá máy móc, đốt công xưởng (tự phát). Câu hỏi: Tại sao công nhân lại đập phá máy móc và đốt công xưởng? - Họ hạn chế về nhận thức, họ nhầm tưởng máy móc là kẻ thù.
  5. Câu hỏi: Phong trào đấu tranh của công nhân thời kỳ này có tác dụng gì? -Tác dụng: + Phá hoại cơ sở vật chất của giai cấp tư sản. + Công nhân tích lũy thêm được kinh nghiệm đấu tranh. + Thành lập được tổ chức nghiệp đoàn (Công đoàn ngày nay).
  6. 2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỉ XIX. Chú giải Phong trào Hiến chương Phong trào công nhân khởi nghĩa ANH (1836 – 1848) ĐỨC Sơ-lê-din (1844) PHÁP Li-ông (1831) LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN Ở TÂY ÂU NHỮNG NĂM 30 - 40 THẾ KỈ XIX
  7. * Ở Pháp: - Năm 1831, công nhân dệt ở Li- Ông khởi nghĩa, đòi tăng lương, giảm giờ làm. - Năm 1834, công nhân nhà máy tơ Li- Ông khởi nghĩa đòi thiết lập nền cộng hòa. * Ở Anh: - Từ năm 1836-1848 diễn ra phong trào “Hiến Chương” đòi quyền phổ thông đầu phiếu, tăng lương, giảm giờ làm. * Ở Đức: - Năm 1844 công nhân Sơ- lê- din khởi nghĩa phá hủy nhà xưởng.
  8. 2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỉ XIX Tên Phong trào đấu tranh Kết quả nước -Năm 1831, công nhân Li-ông khởi nghĩa, Pháp đòi tăng lương, giảm giờ làm Thất bại -Năm 1834, công nhân các nhà máy tơ ở Li- ông khởi nghĩa đòi thiết lập nền cộng hoà. -Từ 1836- 1848, phong trào Hiến chương, Anh đòi phổ thông đầu phiếu, tăng lương, giảm Thất bại giờ làm -Năm 1844, công nhân dệt vùng Sơ-lê-din Đức khởi nghĩa, phá huỷ nhà máy. Thất bại
  9. - Ở Đức năm 1844, công nhân dệt vùng Sơ–lê–din khởi nghĩa.
  10. * Kết quả: - Tất cả các phong trào đấu tranh của công nhân đều thất bại. * Nguyên nhân thất bại: - Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn. - Chưa có đường lối chính trị rõ ràng. - Phong trào nổ ra lẻ tẻ, tự phát. - Lực lượng của giai cấp tư sản còn quá mạnh. * Ý nghĩa: - Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân. - Là tiền đề dẫn tới sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
  11. 3: Chủ nghĩa xã hội không tưởng. * Hoàn cảnh ra đời. Câu hỏi: Nêu hoàn cảnh ra đời của Chủ nghĩa xã hội không tưởng? - Những người tư sản thông cảm với nỗi đau khổ của người lao động. Họ mong muốn xây dựng một chế độ tốt đẹp hơn, không có tư hữu, không có bóc lột. - Chủ nghĩa tư bản ra đời và phát triển phơi bầy những mặt trái của nó (bóc lột tàn nhẫn người lao động).
  12. * Chủ nghĩa xã hội không tưởng ra đời. - Đại diện là: Xanh- xi- mông; S.Phu-ri-ê; R.Ô oen ROBERT OWEN SAINT SIMON CHARLES FOURIER (1771 - 1858) (1760 - 1825) (1772 - 1837)
  13. Câu hỏi: Nêu những mặt tích cực và hạn chế của Chủ nghĩa xã hội không tưởng? •Tích cực: + Phê phán xã hội tư bản. + Có ý thức bảo vệ quyền lợi của giai cấp công nhân. + Dự đoán về một xã hội tốt đẹp trong tương lai. • Hạn chế: + Chưa thấy được bản chất của CNTB. + Chưa vạch ra được con đường đấu tranh (chỉ tuyên truyền cổ động không đấu tranh). + Chưa thấy được vai trò, sức mạnh của giai cấp công nhân •CâuÝ nghĩahỏi:: Ý nghĩa và tác dụng của CNXH không tưởng? + Là tư tưởng tiến bộ trong xã hội lúc đó. Cổ vũ người lao động đứng lên đấu tranh. + Là tiền đề ra đời của CNXH khoa học
  14. * Bài tập Bài tập 1: Em hiểu thế nào về khẩu hiệu của công nhấn Li-ông: “ Sống trong lao động hoặc chết trong chiến đấu”? Các em có 10 phút làm bài để lấy điểm, các em vào phần bài tập và làm bài.