Bài giảng môn Lịch sử lớp 10 - Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI - XVIII

ppt 47 trang thuongnguyen 3100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 10 - Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI - XVIII", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_10_bai_21_nhung_bien_doi_cua_nha_n.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 10 - Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI - XVIII

  1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Hãy trình bài về tình hình tư tưởng Câu 2:tôn Hãy giáo trình ở nước bài tình ta từ hình tk X -giáoXV? dục và văn học nước ta tk X-XV?
  2. Chương III VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN THẾ KỶ XVIII NHỮNG BIẾN ĐỔI Bài 21 CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
  3. Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII. BỐ CỤC BÀI HỌC 1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập 2. Đất nước bị chia cắt * Chiến tranh Nam triều – Bắc triều * Chiến tranh Trịnh – Nguyễn 3. Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài 4. Chính quyền ở Đàng Trong
  4. Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII. 1.Sự sụp đổ của nhà Lê. Nhà Mạc thành lập HOẠT ĐỘNG NHÓM NHÓM 1: NHÓM 2: NHÓM 3: NHÓM 4: Tại sao thế Nhà Mạc Sau khi nhà Trong thời kỉ XVI nhà được thành Mạc lên cầm gian cầm Lê Sơ suy lập trong hoàn quyền đã thi quyền, nhà yếu? Biểu cảnh hành những Mạc gặp hiện của sự nào?Nhận xét chính sách những khó suy yếu? sự ra đời của gì? Nhận khăn gì? triều Mạc? xét.
  5. Thời gian: 5’
  6. C¸c ®êi vua triÒu lª s¬ STT §êi vua Thêi gian ë ng«i 1 Lª Th¸i Tæ 1428-1433 2 Lª Th¸i T«ng 1434-1442 3 Lª Nh©n T«ng 1443-1459 4 Lª Th¸nh T«ng 1460-1497 5 Lª HiÕn T«ng 1497-1504 6 Lª Tóc T«ng 1504 7 Lª Uy Môc 1505- 1509 8 Lª T¬ng Dùc 1510-1516 9 Lª Chiªu T«ng 1516-1522 10 Lª Cung Hoµng 1522-1527
  7. Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII. 1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập: a. Nguyên nhân làm nhà Lê sơ suy sụp: - Các vua ăn chơi sa đọa. - Quan lại, địa chủ chiếm đoạt ruộng đất. - Nhân dân đấu tranh ở nhiều nơi - Các thế lực phong kiến tranh chấp quyền hành.
  8. 1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập: Traàn Tuaân 1511 Phuøng Trần Cảo 1516 Chöông 1515 Leâ Hy, Trònh Höng 1512 Khởi nghĩa nông dân thế kỉ XVI
  9. Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII. 1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập: b. Sự thành lập nhà Mạc: - Năm 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi, lập ra triều Mạc
  10. Mạc Đăng Dung xuất thân từ 1 gia đình đánh cá ở Nghi Dương, Hải Phòng .Ông rất có sức khoẻ đã được tuyển vào đội túc vệ của triều đình .Hơn nữa lại có bản tính cương trực & lập nhiều công lớn trong việc dẹp yên xung đột giữa các đại thần, nên ông nhanh chóng được thăng quan tiến chức , từng làm đến chức thái phó thiết chế 13 đạo quân thuỷ bộ – Có thế lực lớn trong triều . Vì vậy, trong bối cảnh nhà Lê suy yếu bất lực, Mạc Đăng Dung đã phế truất vua Lê , lập ra nhà Mạc. Sự kiện đó diễn ra vào năm 1527. Tượng Mạc Đăng Dung ở Hà Tây.
  11. C¸c ®êi vua triÒu M¹c STT §êi vua Thêi gian ë ng«i 1 M¹c §¨ng Dung 1527-1529 2 M¹c §¨ng Doanh 1530-1540 3 M¹c Phó H¶i 1541-1546 4 M¹c Phóc Nguyªn 1546-1561 5 M¹c MËu Hîp 1562-1592
  12. b. Sự thành lập của nhà Mạc - Năm 1527 Mạc Đăng Dung lập ra nhà Mạc Xây dựng bộ máy chính Sau khi nhà Mạcquyền, lên cầmquân đội - Chính sáchquyền đã thi Tổhành chức những thi cử chính đều sách gì? đặn Giải quyết vấn đề ruộng cho nhân dân Góp phần ổn định lại đất nước
  13. Phía Nam: Cựu thần Trong thờinhà gian Lê cầm nổi dậy quyền, nhà Mạc gặp những khó khăn gì? - Khó khăn Phía Bắc: Nhà Minh phao tin xâm lược
  14. Nhà Mạc bị cô lập Bản đồ hành chính thời Lê sơ
  15. Di tích thành Nhà Mạc (Lạng Sơn)
  16. Di tích thành Nhà Mạc (Lạng Sơn)
  17. Di tích thành Nhà Mạc (Lạng Sơn)
  18. 2. Đất nước bị chia cắt Tìm hiểu Chiến Tìmchung hiểu nguyên nhân – kết tranh quả của cuộc chiến tranh Nam- Nam-Bắc triều Bắc triều Chiến Tìm hiểu nguyên nhân – kết tranh Trịnh – quả của cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn – Nguyễn
  19. a. Chiến tranh Nam – Bắc triều Nguyên Do cựu thần nhà Lê nhân chống nhà Mạc Chính quyền Nam triều ( Bắc triều cựu thần nhà Mâu Thuẫn (nhà Mạc – Lê – Thanh Thăng Long) Hóa)
  20. 1545-1592 1545-1592
  21. Diễn Năm 1545–1592: chiến tranh biến Nam–Bắc triều diễn ra Kết quả Nhà Mạc bị lật đổ Đất nước bước đầu thống nhất
  22. Tại sao nhà Mạc bị lật đổ? Di tích thành Nhà Mạc ở Lạng Sơn
  23. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn Thanh Hoá (Nam Triều) Trịnh Kiểm Thụân Hoá Quảng nam Nguyễn Hoàng
  24. b. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn Tại saoNguyên hai họ Trịnh – nhân Nguyễn lại mâu thuẫn với nhau gay gắt? Ở Thanh Ở mạn Nam: Hóa: Nam họ Nguyễn triều họ Mâu Thuẫn cát cứ, xây Trịnh nắm dựng chính quyền lực. quyền riêng. Trịnh–Nguyễn tìm cách tiêu diệt nhau
  25. Trịnh Kiểm Nguyễn Hoàng (1503 – 1570) (1525 – 1613)
  26. Diễn Năm 1627 – 1672: chiến biến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra Cuộc chiến tranh này để lại hậu quả như thế nào? Hai bên giảng hòa, lấy sông Kết quả Gianh(Quảng Bình) làm giới tuyến. Đất nước chia cắt thành đàng Hậu quả Trong và Đàng Ngoài
  27. Sông Gianh chảy trên địa phận tỉnh Quảng Bình, bắt nguồn từ khu vực ven núi Cô Pi cao 2.017 m thuộc dãy Trường Sơn, chảy qua địa phận các huyện Minh Hóa, Tuyên Hoá, Quảng Trạch, Bố Trạch đổ ra biển Đông ở Cửa Gianh.
  28. Tình hình đất nước thế kỷ XVII - XVIII
  29. Tình hình đất nước thế kỷ XVII - XVIII
  30. Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII. 3. Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài: Giảm tải
  31. Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII. 4. Chính quyền ở Đàng Trong: Giảm tải
  32. Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII. 4. Chính quyền ở Đàng Trong : "Từ đầu thế kỉ 17 thì chúa Nguyễn Phúc Nguyên tức là vị chúa thứ 2 trong đời chúa nhà Nguyễn đẩy mạnh công cuộc khai chiếm biển Đông. Và một trong những phương thức độc đáo nhất là tổ chức ra đội Hoàng Sa (18 chiếc thuyền) để thực hiện quyền kiểm tra, kiểm soát ở vùng cửa biển này (Tác phẩm Đổ Bá tự Công Đạo, viết năm Chính Hòa thứ 7 (1686), trong đó có bản đồ Bãi Cát Vàng) - Đội Hoàng Sa, với tư cách là một tổ chức dân binh bán quân sự được thành lập vào đầu thời chúa Nguyễn (khoảng từ 1613 – 1648) được triều đình giao nhiệm vụ riêng một mình kiểm soát và khai thác định kỳ, liên tục và hòa bình hải sản quý cùng sản vật, tài sản của các tàu bị đắm tại các đảo Hoàng Sa suốt thời Đại Việt, từ đầu thế kỷ XVII đến năm 1816. Từ năm 1816 trở đi đội Hoàng sa phối hợp với thủy quân hoạt động trong 6 tháng từ tháng 3 đến tháng 8 âm lịch cho phù hợp với điều kiện thời tiết ở quần đảo Hoàng Sa.
  33. ⚫ Trong tác phẩm ‘ Phủ Biên tạp lục’, Lê Quý Đôn đã viết một cách rõ ràng :’ Trước đây, các Chúa Nguyễn đã đặt Đội Hoàng Sa 70 suất, tuyển lính tại Xã An Vĩnh, cắt phiên mỗi năm vào tháng 2 ra đi, mang theo lương thực 6 tháng. Dùng loại thuyền câu nhỏ, gồm 5 chiếc, mất 3 ngày 3 đêm, từ đất liền tới đảo.’ Tóm lại Hoàng Sa và Trường Sa thuộc lãnh thổ của VN ngay khi người Việt từ đàng ngoài tới định cư tại Phủ Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi vào khoảng thế kỷ thứ XV sau tây lịch. Hai quần đảo trên nằm ngoài khơi Đông Hải : Hoàng Sa ở phía bắc và Trường Sa nằm về cực nam gần Côn Đảo.
  34. Nhà Lê suy yếu (1428-1527) Nhà Mạc (1527-1592) Nhà Lê sơ Chiến tranh Nam-Bắc Nhà Mạc (Thanh Hóa) triều( 1545-1592) (Thăng Long) Đàng Trong Đàng Ngoài Chiến tranh Trịnh- (Sông Gianh trở vào (sông Gianh trở ra Nguyễn(1627-1672) Bắc) Nam)
  35. Cñng cè C©u 1:M¹c §¨ng Dung b¾t Ðp Cung hoµng ®Õ nhêng ng«i lËp ra nhµ M¹c vµo thêi gian nµo ? A. N¨m 1524 C. N¨m 1526 B. N¨m 1525 D. N¨m 1527 C©u 2: Ai lµ ngêi ®· quy tô ®îc ®«ng ®¶o c¸c lùc lîng cùu thÇn nhµ Lª chèng l¹i Nhµ M¹c ? A. NguyÔn Hoµng C. TrÞnh KiÓm B. NguyÔn Kim D. Lª Duy Ninh C©u 3: Cuéc néi chiÕn Nam – B¾c triÒu kÐo dµi trong kho¶ng thêi gian nµo? A. Tõ n¨m 1527 - 1592 C. Tõ n¨m 1545 - 1555 B. Tõ n¨m 1545 - 1592 D. Tõ n¨m 1559 - 1677 C©u 4: ®Ó tr¸nh ©m mu bÞ ¸m h¹i cña hä TrÞnh, NguyÔn Hoµng ®· t×m c¸ch vµo trÊn thñ ë ®©u? A.Thanh Ho¸ B. Qu¶ng Nam C. ThuËn Ho¸ D. ThuËn Qu¶ng
  36. C©u 5: Nhà Lê suy yếu, các thế lực phong kiến tranh chấp quyền hành, mạnh nhất là thế lực của A. Nguyễn Kim B. Mạc Đăng Dung C. Trịnh Kiểm D. Nguyễn Hoàng C©u 6: V× sao NguyÔn Hoµng xin vµo trÊn thñ ë m¹n Nam? A.Tr¸nh sù xung ®ét Nam – B¾c triÒu B. TËp hîp nh©n d©n khai hoang C. Tr¸nh ©m mu bÞ ¸m h¹i cña hä TrÞnh D. TÊt c¶ c¸c lÝ do trªn
  37. 1. Sau khi đánh 3. Để ca ngợi mùa đuổi giặc Minh 2. Năm 1484, nhà màng tốt tươi, cuộc xâm lược, giải Lê quyết định dựng sống ấm no, nhân phóng1 đất nước, bia gì ở Văn2 Miếu – dân thời3 Lê đã có ai đã lên ngôi Quốc tử giám? câu ca dao gì? vua? 4. Đoạn thành này được 5. Bức tranh vẽ (thế kỉ xây dựng dưới thời triều XVII) miêu tả cảnh ở đại nào? đâu? 6. Người con thứ của Nguyễn Kim, xin 4 5 được vào6 trấn thủ Thuận Hóa tên gì?
  38. 1. Lê Lợi 2. Bia Tiến sĩ 3.“Đời vua Thái Tổ, Thái Tông Thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn ” 6. Nguyễn Hoàng 4. Thành nhà Mạc 5. Phủ chúa Trịnh (Lạng Sơn)
  39. CUÛNG COÁ BAØI HOÏC Các chính sách ổn định đất nước của nhà Mạc? Kết quả? Nguyên nhân dẫn đến đất nước ta bị chia cắt làm 2 miền vào thế kỷ XVII?
  40. Đọc trước bài mới “TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỶ XVI – XVIII” và chuẩn bị trả lời các câu hỏi trong sách GK. Nêu các điểm tích cực và hạn chế của sự phát triển nông nghiệp giai đoạn thế kỷ XVI – XVIII. Những biểu hiện của sự phát triển thủ công nghiệp, thương nghiệp trong các thế kỷ XVI – XVIII.