Bài giảng Lịch sử khối 10 - Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - Ma

pptx 16 trang thuongnguyen 7070
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử khối 10 - Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - Ma", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_khoi_10_bai_4_cac_quoc_gia_co_dai_phuong_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử khối 10 - Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - Ma

  1. Bài 4 CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔ-MA
  2. VĂN HÓA CỔ ĐẠI HI LẠP VÀ RÔ-MA
  3. C H ữ V i ế t
  4. Các bạn có biết vì sao chữ viết lại được tạo ra ở Hi Lạp và Rô-ma không?
  5. Nguyên nhân Để đáp ứng được cho cuộc sống “bôn ba “ trên biển , trình độ phát triển của nền kinh tế , người dân Địa Trung Hải phải sáng tạo ra một chữ viết mới gồm các kí hiêụ đơn giản , nhưng phải có khả năng ghép chữ linh hoạt thành từ để có thể diễn đạt đầy đủ ý của con người . Hệ thống chữ cái của Người Hi Lạp và Rô-ma ra đời dựa trên cơ sở đó .
  6. CácCác bảngbạn chữcó cáibiết chúngchữ tacái sửLatinh dụng hiệnmà nay đượcchúng tạo rata bởi dùng ngườihiện Etruscannay có vànguồn La Mã từ tiếng Hy lạp.gốc từ đâu không?
  7. _ Hệ thống chữ cái Rô-ma , tức hệ A,B,C . Ban đầu gồm 20 chữ, sau đó thêm 6 để có được một hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay .
  8. _ Họ cũng có hệ chữ số mà ngày nay ta thường dùng để đánh số các đề mục lớn, gọi là “Số La Mã”.
  9. Bảng chữ cái cổ của người Hi Lạp và phiên âm Chữ cổ Bảngđược hệviếtthốngtrên nhữngsố La Mãvòng tròn tiếng Anh
  10. Bảng chữ cái cổ Các bạn có nhận ra điều bất thường trong bức hình này không ???? Tạo sao số 4 trong chứ La Mã được viết là IV , nhưng trên đồng hồ lại được viết là IIII thế nhỉ ???
  11. Chúng ta có ba lý do chính để giải thích cho vấn đề này : o Có câu chuyện được các nghệ nhân chế tác đồng hồ cho vua Louis XIV kể lại rằng, họ viết số 4 La Mã là IV như bình thường. Nhưng khi nhà Vua thấy điều đó, ông không thích và yêu cầu phải viết lại là IIII. Mặc cho lời giải thích , ông vẫn khăng khăng giữ ý kiến của mình. Cuối cùng, họ đành tuân theo ý của đức vua. Từ đó, số 4 La Mã ở các đồng hồ đều được ghi là IIII.
  12. oMặt khác, theo một số nhà ngôn ngữ học, mặt đồng hồ chỉ thị số IIII thay vì IV là để tôn kính một vị thần La Mã - thần Jupiter. Theo cách viết Latin, tên chính xác của vị thần này là IVPITER, vì thế, khi chế tạo đồng hồ, người ta sẽ viết số 4 La Mã là IIII để tránh nhắc trực tiếp tên vị thần này. Bên cạnh đó, vào thời La Mã cổ đại, cách viết số 4 là IIII vẫn hết sức phổ biến
  13. oTính đối xứng (đối xứng giữa số 8 la mã và số 4). Trong tất cả các con số trên đồng hồ thì số 8 (VIII) được xem là "nặng" nhất vì vậy số 4 (IV) nên viết IIII mới nặng tương đương. oMột lý do hết sức quan trọng đó là trong việc chế tạo đồng hồ, sự cân bằng thẩm mỹ rất được coi trọng. Nếu chia mặt đồng hồ làm ba phần đều nhau hình nan quạt,chúng ta sẽ có từng phần lần lượt là 4 số I là: I, II, III, IIII; tiếp theo là 4 số V là: V, VI, VII, VIII; cuối cùng là 4 số X là: IX, X, XI, XII.
  14. Các đoạn chữ bên cạnh được viết bằng tiếng Hi Lạp, nói về một người phụ nữ tên Kyrilla đã gọi tên sáu vị thần để đặt lời nguyền lên một người có tên Lennys: “Ta đánh xuống và đóng đinh lưỡi, đôi mắt cơn giận dữ, sự chống đối của Lennys” (một phần được dịch ra), Kyrilla xin các vị thần bảo đảm hắn không chống đối và không thể nói hay làm điều gì bất lợi cho Kyrilla Bút tích của lời nguyền cổ
  15. Sự ra đời của hệ thống chữ cái là một phát minh và cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho nền văn minh thế giới .