Bài giảng Lịch sử khối 12 - Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1945

ppt 29 trang thuongnguyen 14740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử khối 12 - Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1945", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_khoi_12_bai_14_phong_trao_cach_mang_1930_1.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử khối 12 - Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1945

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: 1.Trình bày nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên năm 1930 của Đảng. 2. Ý nghĩa sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam
  2. Chương II- Việt Nam từ 1930-1945 Bài 14
  3. I-Việt Nam trong những năm 1929-1933 1-Tình hình kinh tế *Do ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế Tg 1929-1933 -NN: Lúa gạo sụt giá, nông phẩm hạ, ruộng đấát bỏ hoang -CN: sản lượng các ngành sụt giảm, xuất nhập khẩu đình đốn, hàng khan hiếm, giá đắt đỏ. =>Kinh tế VN suy yếu trầm trọng
  4. BÀI 14:PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 -1935 Công nhân cạo mũ cao su
  5. BÀI 14:PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 -1935 Nạn đói diễn ra nhiều nơi ở Việt Nam
  6. BÀI 14:PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 -1935 Kinh tế thế giới khủng hoảng (1929-1933)
  7. BÀI 14:PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 -1935 Lính Pháp càn quét
  8. BÀI 14:PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 -1935 Lính Pháp bắt và giam cầm người dân
  9. BÀI 14:PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 -1935 Lính Pháp bắt và giam cầm người dân
  10. BÀI 14:PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 -1935 Lính Pháp chặt đầu, chôn sống người dân
  11. 2-Tình hình xã hội -Nd lao động đói khổ -Công nhân thất nghiệp, đồng lương ít -Nông dân mất đất, sưu cao thuế nặng, bị bần cùng hóa -Các tầng lớp, g/c khác đời sống gặp nhiều khó khăn. =>Dân tộc VN > <địa chủ pk -Đảng CSVN ra đời đã lãnh đạo phong trào công-nông phát triển Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đã kịp thời lãnh đạo nhân dân đấu tranh.
  12. II-Phong trào CM 1930 -1931. Đỉnh cao Xô Viết Nghệ-Tĩnh 1-Phong trào CM 1930-1931. *Phong trào cả nước. -Đảng CS VN kịp thời lãnh đạo ptrào đấu tranh của quần chúng cả nước. -Tháng 2→ 4/1930 nhiều cuộc đấu tranh của công-nông dân đòi cải thiện đời sống. -1/5/1930 cả nước đấu tranh nhân ngày Quốc tế lao động. -Tháng 6,7,8 phong trào diễn ra sôi nổi cả nước.
  13. Cồn Mơ (Thanh Chương) là di tích lịch sử cách mạng. Nơi đây ghi lại sự kiện lịch sử tiêu biểu trong phong trào XVNT. Nơi hội họp của Xứ Uỷ Trung kỳ, Tỉnh uỷ Vinh - Bến thuỷ, chỉ đạo phong trào cách mạng,
  14. Bãi công của công nhân cao su Phú Riềng
  15. Đấu tranh của nông dân Thái Bình
  16. BÀI 14:PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 -1935 Cuộc mit-tinh của nhân dân
  17. BÀI 14:PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 -1935 Cuộc mit-tinh của sinh viên, học sinh
  18. BÀI 14:PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 -1935 Cuộc mit-tinh của nhân dân Sài Gòn – Chợ Lớn
  19. *Phong trào ở Nghệ-Tĩnh. -9/1930 ptr lên đỉnh cao ở Nghệ-Tĩnh. -Nông dân vũ trang kéo lên huyện, tỉnh lỵ đòi giảm sưu, thuế; CN Vinh-Bến Thủy hưởng ứng. *Tiêu biểu là biểu tình của 8.000 nông dân Hưng Nguyên. 12/9/1930 kéo đến huyện lị phá nhà lao, đốt huyện đường, vây lính khố xanh. -Ch/quyền pk,TD bị tê liệt, tan rã nhiều xã, thôn -Đảng lãnh đạo nd tự quản lí đời sống ở địa phương, làm chức năng chính quyền
  20. •Bức tranh Xơ Viết Nghệ Tĩnh (năm 1958) của nhĩm tác giả: Nguyễn Ðức Nùng, Nguyễn Sĩ Ngọc, Huỳnh Văn Thân, Trần Ðình Thọ, Phạm Văn Ðơn, Nguyễn Văn Tỵ, là một bức sơn dầu rất quý, hiện lưu trữ trong Bảo tàng mỹ thuật Việt Nam.
  21. 2-Xô Viết Nghệ-Tĩnh *Nghệ An Xô viết ra đời 9/1930 Các Xô Viết thực hiện quyền làm chủ của quần chúng, điều hàh mọi mặt, như 1 chính quyền CM. -Chính trị: nd tự do hoạt động trong đoàn thể CM, các đội tự vệ đỏ, tòa án nhân dân thành lập -Kinh tế: Chia ruộng đất cho nông dân nghèo, xóa nợ cho dân nghèo
  22. -Văn hóa-xã hội: mở lớp dạy chữ Quốc ngữ, tình đoàn kết giúp đỡ nhau trong nd. → Đây là chính quyền của dân, do dân, vì dân. *Ý nghĩa: là đỉnh cao của p.tr CM 1930- 1931, tuy tồn tại 4→5 tháng, là nguồn cổ vũ mạnh mẽ nd cả nước. -Pháp khủng bố đến giữa 1931, phong trào CM tạm lắng.
  23. 3-Hội nghị lần 1 BCH TW lâm thời Đảng CS VN (10/1930) -10/1930 Hội nghị BCHTW lâm thời họp tại Hương Cảng (TQ) -Đổi tên là Đảng CS ĐD, cử Trần Phú làm Tổng BT, thông qua Luận cương chính trị của Đảng do Trần Phú khởi thảo: *Ưu điểm: Xác định những vấn đề chiến lược và sách lược của CMĐD. -Tính chất: Lúc đầu là CMTS dân quyền, sau đó tiến lên XHCN, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN.
  24. +Nhiệm vụ: đánh PK, Đ/Q, quan hệ khắng khít nhau +Lực lượng: công-nông +Lãnh đạo: g/c CN, tiên phong là Đảng CSVN +CMĐD: 1 bộ phận của CMTg *Hạn chế: -Chưa nêu mâu thuẫn chủ yếu ở ĐD -Không đưa n/vụ dân tộc lên hàng đầu, -Nặng về đ.tr g/c và ruộng đất -Không đánh giá đúng khả năng CM của các giai cấp khác, khả năng lôi kéo
  25. Trần Phú sinh 1/5/1904 tại Đức Phổ (Quãng Ngãi). Trần Phú đỗ đầu kì thi Cao đẳng tiểu học ở Huế (1922) và được bổ về dạy ở trường Cao Xuân Dục (Vinh). Năm 1925, tham gia Hội Phục Việt. Tháng 7/1926, được cử đi Quảng Châu (Trung Quốc) gặp các đồng chí Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. Xuân 1927 được cử sang trường Đại học Phương Đông Matxcơva. Đến 4/1930 về nước, được cử vào Ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng và khởi thảo Luận cương chính trị của Đảng Ngày 19/4/1931 bị Pháp bắt và hi sinh ngày 6/9/1931. Trần Phú
  26. 4-Ý nghĩa và bài học của ptrào CM 30-31 *Khẳng định đường lối đúng của Đảng, quyền lãnh đạo của g/c CN đối với CMĐD -Liên minh C-N hình thành. Đảng CS ĐD là phân bộ độc lập của Quốc tế CS. *Là cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này. *Bài học kinh nghiệm quý báu về công tác tư tưởng, liên minh C-N và mặt trận thống nhất, về tổ chức, lãnh đạo q/c đ.tr.
  27. Sau ngày hồ bình lập lại, năm 1956, để tưởng nhớ và nêu gương tinh thần cách mạng của các liệt sỹ trong phong trào Xơ viết Nghệ Tĩnh, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An đã cho khởi cơng xây dựng khu nghĩa trang này thành Đài liệt sỹ Thái Lão (xã Hưng Thái, huyện Hưng Nguyên)
  28. CỦNG CỐ 1. Nguyên nhân làm cho phong trào cách mạng 1930 -1931 bùng nổ mạnh mẽ? Nguyên nhân nào quan trọng? 2. Đặc điểm của phong trào 1930 -1931. 3. Ý nghĩa phong trào 1930 - 1931