Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 15: Thời Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ X)

pptx 28 trang thuongnguyen 3430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 15: Thời Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ X)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_10_bai_15_thoi_bac_thuoc_va_cuoc_dau_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 15: Thời Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ X)

  1. I-Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc 1. Chế độ cai trị a-Tổ chức bộ máy cai trị -Nhà Triệu chia thành 3 quận, sáp nhập vào bộ Giao Chỉ. -Thời Tùy-Đường nước ta chia nhiều châu.
  2. Các triều đại phong kiến phương Bắc chia Âu Lạc cũ thành quận, huyện nhằm mục đích gì?
  3. b) Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hóa về văn hóa. Về Kinh tế, Chính quyền đô hộ thi Bóc lột,cốnghành những nạp nặngchínhnề sách gì? Nắm Nộp Cướp độc lâm ruộng quyền thổ đất muối sản lập và sắt quý đồn
  4. Tại sao chính quyền đô hộ nắm độc quyền sắt và muối?
  5. *Đồng hóa về văn hóa -Truyền bá nho giáo. -Bắt dân ta theo phong tục người Hán. -Đưa người Hán ở lẫn với người Việt Theo chiết tự Trung Hoa, chữ -Mở trườngNho được tạodạybởi chữchữ“Nhân"Hán là người, đứng bên chữ “Nhu" có nghĩa là cần dùng. Vậy Nho Gia là loại người cần dùng để giúp ích cho xã hội, cho mọi người biết cách cư xử, hành động, làm sao cho hợp với lẽ Trời, với tình Người.
  6. Vì sao chính quyền phương Bắc truyền bá nho giáo vào nước ta và buộc dân ta theo phong tục Hán?
  7. Nhà Hán đập phá trống đồng
  8. -Luật pháp hà khắc -Đàn áp nhân dân ta đấu tranh
  9. Nhận xét về chính sách bóc lột của chính quyền đô hộ?
  10. Thái thú có công với nước ta: Ông Tích Quang dạy dân ta lễ nghĩa. Ông Nhâm Diên dạy dân ta cày cấy.
  11. 2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa và xã hội a) Về kinh tế *Nông nghiệp Tình hình kinh tế dưới thời đô hộ như -Đồ sắt sử dụng phổ biến. thế nào? -Khai hoang, mở rộng diện tích. -Mở mang thủy lợi→ năng suất lúa tang. *Thủ công nghiệp, thương mại -Rèn sắt, làm vàng, bạc, đồ trang sức, làm giấy, thủy tinh. -Hình thành giao thông thủy, bộ nối liền các vùng.
  12. Nghề làm gốm Nghề làm đồ trang sức Nghề rèn
  13. Nghề làm thủy tinh
  14. Nghề làm giấy
  15. Vì sao dưới chính sách cai trị tàn bạo của phong kiến kinh tế Âu Lạc cũ vẫn phát triển?
  16. b) Về văn hóa, xã hội Tình hình văn hóa *Văn hóa: dưới thời đô hộ như -“Việt hóa” văn hóa Trung Hoathếvề nào?ngôn ngữ, văn tự, cho phù hợp với VN. -Tiếng Việt, phong tục, tập quán được bảo tồn. *Xã hội: -Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền phương Bắc. -Làng xóm là nơi diễn ra các cuộc đấu tranh.
  17. Bài tập củng cố Câu 1: Chính sách bóc lột tàn bạo của phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta được thể hiện như thế nào? A. Bắt nhân dân ta nộp thuế. B. Bắt nhân dân đi lao dịch. C. Nắm độc quyền về muối, cống nạp nặng nề. D. Biến nông dân thành nông nô.
  18. Câu 2: Chính sách đồng hóa của chính quyền phương Bắc là gì ? A. Buôn bán tự do B. Truyền bá nho giáo, mở trường dạy chữ Hán C. Dạy dân cày cấy D. Dạy dân lễ nghĩa
  19. Câu 3: Thời nhà Triệu chia nước ta thành mấy quận ? A. 2 quận B. 3 quận C. 4 quận D. Nhiều châu