Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 26: Tình hình xã hội nửa đầu thế kỷ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân - Nguyễn Thị Lan

ppt 27 trang thuongnguyen 5011
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 26: Tình hình xã hội nửa đầu thế kỷ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân - Nguyễn Thị Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_10_bai_26_tinh_hinh_xa_hoi_nua_dau_the.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 26: Tình hình xã hội nửa đầu thế kỷ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân - Nguyễn Thị Lan

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ, THĂM LỚP BÀI DỰ THI: BÀI 26 GV: NGUYỄN THỊ LAN ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THPT TÂN HIỆP Bài 26 TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX VÀ CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Tên nước Việt Nam có từ năm: A. 1802 B.B 1804 C. 1806 D. 1838
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Sau khi hợp nhất đất nước vua Gia Long chia đất nước ta thành: A. Hai miền: Miền Bắc và Miền Nam B. Ba miền: Miền Bắc, Miền Trung và Miền Nam C.C Ba vùng: Bắc Thành, Gia Định Thành và Trực Doanh D. Ba trấn: Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ
  4. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3: Thời Nguyễn đặt quan hệ ngoại giao với các nước Phương Tây như thế nào AA. Đóng cửa, khước từ quan hệ B. Đặt quan hệ thân thiện C. Thực hiện chính sách “ mở cửa” D. Bình thường hóa quan hệ
  5. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 4: Nhìn chung chính sách của nhà Nguyễn đối với kinh tế là: A. Hạn chế nông nghiệp,coi trọng thương nghiệp BB. Coi trọng nông nghiệp, hạn chế thương nghiệp C. Coi trọng thủ công nghiệp và thương nghiệp D. Hạn chế các ngành nghề truyền thống
  6. Bài 26 TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX VÀ CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM 3 PHẦN 1. Tình hình xã hội đời sống nhân dân 2. Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính 3. Đấu tranh của các dân tộc ít người
  7. Bài 26 TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX VÀ CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN 1. TÌNH HÌNH XÃ HỘI VÀ ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN a. Tình hình xã hội
  8. Bài 26 TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX VÀ CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN 1. TÌNH HÌNH XÃ HỘI VÀ ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN a. Tình hình xã hội b. Đời sống nhân dân Tìm hiểu những thông tin sau và nhận xét về đời sống của nhân dân dưới thời Nguyễn. So sánh với thời kì trước
  9. “Xác đầy nghĩa địa Thây thối bên cầu Trời ảm đạm u sầu Cảnh hoang tàn đói rét”
  10. TRIỀU NGUYỄN CHO XÂY DỰNG NHIỀU CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC. Ngọ Môn Huế Lăng Tự Đức “Một năm ba bận công trình Hỏi rằng mọt sắt dân tình biết bao”
  11. Trong một cuộc tuần du ra Bắc năm 1842, Thiệu Trị đã huy động số lính và người theo hầu lên đến 17.500 Trong hai năm người và 44 con voi, 172 con ngựa. Nhân dân phải xây 44 hành cung 1849 – 1850 cho vua nghỉ. dịch tả hoành hành từ bắc chí Trận bão năm nam cướp đi 1842 làm tỉnh sinh mạng của Nghệ An đổ sập 589.460 người 40.753 ngôi nhà, dân chết 54.000 người Nhà nước chia vùng để đánh thuế, mức thuế khá nặng. Tô tức của địa chủ cũng khá cao
  12. ®êi sèng nh©n d©n Thế kỷ X - XV Thế kỷ XVI - XVIII Nửa đầu thế kỷ XIX “Đời vua Thái Tổ Thái - Nông nghiệp: Ổn Cơm thì chẳng có Rau cháo cũng không Tông định. Đất trắng xóa ngoài đồng - Thủ công nghiệp: Thóc lúa đầy đồng Nhà giàu niêm kín cổng Các làng nghề ngày trâu chẳng buồn ăn”. Còn một bộ xương sống càng phát triển, đạt Vất vơ đi ăn mày “Đứng mãi nào hay trình độ cao. Ngồi xó chợ lùm cây ngày đã tận - Buôn bán tấp nập: Quạ kêu vang bốn phía Khắp đồng lúa tốt tựa đô thị lớn: Hội An, mây xanh”. Thăng Long.
  13. “Từ ngày Tự Đức lên ngôi Cơm chẳng đầy nồi trẻ khóc như ri Bao giờ Tự Đức chết đi Thiên hạ bình thì, lại dễ làm ăn”
  14. Bài 26 TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX VÀ CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN 1. TÌNH HÌNH XÃ HỘI VÀ ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN 2. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA CÁC TẦNG LỚP NHÂN DÂN a. Khái quát - Nửa đầu thế kỉ XIX những cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra khắp nơi - Cả nước có hơn 400 cuộc khởi nghĩa b. Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân Tóm tắt về thời gian, địa bàn hoạt động, thành phần tham gia và kết quả của các cuộc đấu tranh của nhân dân ta nửa đầu thế kỉ XIX
  15. Cao Bá Quát Phan bá Vành Lê Văn Khôi
  16. Bài 26 TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX VÀ CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN 1. TÌNH HÌNH XÃ HỘI VÀ ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN a. Tình hình xã hội b. Đời sống nhân dân 2. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA CÁC TẦNG LỚP NHÂN DÂN a. Khái quát b. Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân 3. ĐẤU TRANH CỦA CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI
  17. Nông Văn Vân Tù trưởng họ Quách Người khơ-me
  18. THẢO LUẬN NHÓM - Đặc điểm - Nguyên nhân thất bại - Ý nghĩa của phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân
  19. - Đặc điểm + Nổ ra ngay từ đầu triều đại khi nhà Nguyễn vừa cầm quyền + Nổ ra liên tục với số lượng lớn,thời gian kéo dài + Lực lượng tham gia là đông đảo quần chúng nhân dân. - Nguyên nhân thất bại. + Triều đình được trang bị vũ khí đầy đủ + Các cuộc khởi nghĩa mang tính riêng rẽ, chưa có sự đoàn kết. +Trang bị vũ khí thô sơ,thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn - Ý nghĩa + Là sự kế thừa truyền thống chống áp bức cường quyền ở các thế kỉ trước nhất là thế kỉ XVIII + Thể hiện phần nào tinh thần đoàn kết của nhân dân + Làm rệu rã nền thống trị của nhà Nguyễn
  20. CỦNG CỐ Câu 1: Ở nửa đầu thế kỉ XIX nước ta có những giai cấp nào A. Địa chủ phong kiến và nông dân BB. Giai cấp thống trị và bị trị C. Vua, quan lại và nông dân D. Quan lại, địa chủ và cường hào
  21. CỦNG CỐ Câu 2: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất làm bùng nổ các cuộc đấu tranh của nhân dân ta nửa đầu thế kỉ XIX là A.A Quan lại tham ô, địa chủ cường hào ức hiếp dân lành B. Vua quan ăn chơi xa đọa quan tâm đến triều chính C. Các thế lực phong kiến tranh dành quyền lực của nhau D. Chế độ lao dịch nặng nề
  22. CỦNG CỐ Câu 3: So với các triều đại trước các cuộc đấu tranh dưới thời Nguyễn có điểm gì khác A. Thường diễn ra cuối mỗi triều đại B. Nổ ra lẻ tẻ, chỉ ở một số tỉnh phía nam CC. Nổ ra ngay từ đầu, liên tục với số lượng lớn D. Nổ ra chủ yếu ở các tỉnh phía bắc
  23. CỦNG CỐ Câu 4: Hai cuộc khởi nghĩa nào diễn ra với quy mô lớn và thời kéo dài A.A Khởi nghĩa Phan Bá Vành và Lê Văn Khôi B. Khởi nghĩa Lê văn Khôi và Lê Duy Cự C. Khởi nghĩa Cao Bá Quát và Lê Duy Lương D. Khởi nghĩa Lê Duy Lương và Phan Bá Vành
  24. CỦNG CỐ Câu 5: Các cuộc đấu tranh của nhân dân chống lại triều đình nhà Nguyễn thất bại là do A. Chưa có đường lối lãnh đạo đúng đắn B. Triều đình được trang bị vũ khí đầy đủ, có sức mạnh đàn áp C. Các cuộc đấu tranh còn lẻ tẻ, mang tính tự phát, chưa có sự liên kết D.D Cả A, B và C đều đúng
  25. “Dân chúng vô cùng đói khổ, vua quan bóc lột thậm tệ, công lý là một món hàng mua bán, kẻ giàu có thể công khai sát hại người nghèo và tin chắc rằng với thế lực đồng tiền lẽ phải sẽ về tay chúng” “Quan lại xem pháp luật như hư văn xoay sở nhiều vành chỉ cốt lấy tiền ” “Muốn nói gian làm quan mà nói”