Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 26: Tình hình xã hội nửa đầu thế kỷ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân - Trường THPT Lý Tự Trọng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 26: Tình hình xã hội nửa đầu thế kỷ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân - Trường THPT Lý Tự Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_10_bai_26_tinh_hinh_xa_hoi_nua_dau_the.pptx
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 26: Tình hình xã hội nửa đầu thế kỷ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân - Trường THPT Lý Tự Trọng
- Nhóm 4 Lớp 10A6 Bài 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN
- 1) Tình hình xã hội và đời sống nhân dân a. Tình hình xã hội: - Nhà nước quân chủ phong kiến thời Nguyễn tăng thêm tính chuyên chế , củng cố quan hệ sản xuất phong kiến . - Xã hội chia thành 2 giai cấp : + Thống trị : Vua , quan , địa chủ , cường hào . + Bị trị : Các tầng lớp nhân dân , đại đa số là nông dân .
- 1) Tình hình xã hội và đời sống nhân dân b. Đời sống nhân dân Đói kém, mất mùa, thiên tai thường xuyên xảy ra. Bão lụt lớn làm đổ hàng vạn nhà dân, hàng ngàn người chết. Có năm dịch lan tàn làm chục vạn người chết. Nguyên nhân : + Vua, quan bóc lột nặng nề. + Thiên tai, mất mùa xảy ra thường xuyên.
- Nguyễn Công Trứ
- 2. Phong trào đấu tranh của nhân dân: - Phong trào đấu tranh của nhân dân nổ ra ngay từ đầu thế kỉ XIX. - Trong nửa đầu thế kỉ XIX có khoảng 400 cuộc khởi nghĩa diễn ra.
- 2. Phong trào đấu tranh của nhân dân: Cuộc khởi nghĩa Thời gian Xuất thân của Địa bàn Kết quả người lãnh đạo- lực lượng tham hoạt động gia Phan Bá Vành 1821- Nam Định, Thái Thất bại 1827 Nông dân Bình, Hải Dương, An Quảng Cao Bá Quát 1854 Nhà nho Hà tây, Hà Thất bại -1855 Nông dân Nội Lê Văn Khôi Quan lại 1833- Gia Định Thất bại 1835 Binh lính Nông Văn Vân 1833- Tù trưởng Cao Bằng Thất bại 1835 Người Tày Họ Quách 1832- Tù trưởng Thanh Hoá, Thất bại 1838 Người Mường Hoà Bình 1840- Người Khơ Người Khơ me Tây Nam Kì Thất bại 1848 me
- Nông Văn Họ Quách Vân Họ Quách Người Khơ me
- 2. Phong trào đấu tranh của nhân dân: -Nổ ra liên tiếp, ngay từ khi nhà Nguyễn mới được thiết lập -Hầu hết các giai cấp tầng lớp trong xã hội -Khắp cả nước thất bại Khủng hoảng sâu sắc
- 3. Đấu tranh của các dân tộc ít người - Ở phía Bắc: + Người Tày ở Cao Bằng dưới sự lãnh đạo của Nông Văn Vân nổi dậy từ năm 1833-1835. + Từ năm 1832 – 1838 người Mường ở Hòa Bình và tây Thanh Hóa dưới sự lãnh đạo của tù trưởng họ Quách. - Ở phía Nam: cuộc nổi dậy của người Khơ Me ở Tây Nam Bộ ➔ Phong trào đấu tranh chỉ tạm lắng xuống khi thực dân Pháp xâm lược nước ta
- Câu 1: Xã hội Việt Nam dưới thời Nguyễn như thế nào? A. Rối ren, phức tạp B. Ổn định, phát triển C. Khủng hoảng, không ổn định. D. Có bước phát triển vượt bậc
- Câu 2: Nhà Nguyễn đã làm gì để khắc phục khủng hoảng cuối thế kỷ XVIII? A.Đàn áp các cuộc khởi nghĩa nổ ra B. Đàn áp các cuộc khởi nghĩa nổ ra C. Chăm lo cho đời sống của nhân dân D. Tăng cường tính chuyên chế
- Câu 3: Trong nửa đầu thế kỷ XIX có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình ? A. 200 cuộc B. 250 cuộc C. 300 cuộc D. 400 cuộc
- Câu 4: Trong các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, cuộc khởi nghĩa nào kéo dài nhất? A. Phan Bá Vành B. Lê Văn Khôi C. Cao Bá Quát D. Lê Duy Lương
- Câu 5: Các cuộc khởi nghĩa diễn ra nửa đầu thế kỷ XIX chứng tỏ điều gì? A.Sự bất bình của nhân dân đối với triều B.Sự khủng hoảng của sự phong kiến đình phong kiến nhà Nguyễn C.Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân D.Nhân dân muốn cải thiện cuộc sống
- Câu 6.Cuộc khởi nghĩa do Cao Bá Quát lãnh đạo đã diễn ra vào thời gian nào? A. 1854 – 1855 B. 1833 – 1835 C. 1821 – 1854 D. 1835 – 1855
- Câu 7.Giai cấp thống trị dưới triều Nguyễn gồm B. Vua, quan lại, tướng lĩnh và thương A. Vua quan, quý tộc, binh lính nhân giàu có C. Vua, địa chủ và cường hào D. Vua, quý tộc, lãnh chúa phong kiến
- Câu 8.Hai Câu ca dao từ thời Nguyễn: “Con ơi mẹ bảo con này/ Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan” cho chúng ta biết điều gì? A. Tình yêu thương con của bà mẹ B. Ví quan lại như bọn giặc cướp C. Tệ tham quan ô lại dưới triều Nguyễn D. Tình trạng nhân dân bị bóc lột tàn bạo