Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông - Trường THPT Lý Chính Thắng

ppt 58 trang thuongnguyen 4310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông - Trường THPT Lý Chính Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_10_bai_3_cac_quoc_gia_co_dai_phuong_do.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông - Trường THPT Lý Chính Thắng

  1. Trường THPT Lý Chính Thắng Hà Tĩnh Giáo viên: Phan Trung Kiên
  2. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
  3. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế 1 a. Điều kiện tự nhiên: Tại sao xã hội có giai cấp và nhà nước lại phát triển sớm ở lưu vực các con sông lớn thuộc châu Á và châu Phi?
  4. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế 1 a. Điều kiện tự nhiên: ➢ Thuận lợi: Đồng bằng rộng, đất đai phì nhiêu, mềm xốp dễ canh tác, lượng mưa đều, khí hậu ấm nóng. ➢ Khó khăn:Thiên tai như lũ lụt
  5. Ai Cập
  6. Lưỡng Hà
  7. Trung Quốc
  8. Ấn Độ
  9. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế 1 b. Sự phát triển kinh tế: Nêu các ngành kinh tế chính ở khu vực này.
  10. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế 1 b. Sự phát triển kinh tế: - Cư dân sống chủ yếu bằng nghề nông kết hợp với chăn nuôi gia súc, làm gốm, dệt vải - Biết xây dựng hệ thống thủy lợi và trị thủy: đắp đê ngăn lũ, nạo vét kênh mương họ gắn kết với nhau, nên nhà nước sớm hình thành.
  11. Sự hình thành các quốc gia cổ đại 2 a. Cơ sở hình thành: Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành xuất phát từ cơ sở nào?
  12. 2 Sự hình thành các quốc gia cổ đại * Cơ sở hình thành: - Do sản xuất phát triển, xã hội phân hóa, xuất hiện giàu nghèo. - Do nhu cầu thủy lợi và chống ngoại xâm.
  13. Sự hình thành các quốc gia cổ đại 2 b. Sự hình thành: Các quốc gia cổ đại phương Đông đã hình thành ở đâu và từ bao giờ?
  14. 2 Sự hình thành các quốc gia cổ đại - Thời gian: Khoảng thiên niên kỉ thứ IV - III TCN + Ai Cập: 3200 năm TCN + Lưỡng Hà: 3.500 năm TCN + Ấn Độ: thiên niên kỷ III TCN + Trung Quốc: thời nhà Hạ thế kỉ XXI TCN
  15. Xã hội cổ đại phương Đông 3 Xã hội cổ đại phương Đông gồm có những tầng lớp nào? Nêu vai trò của nông dân công xã trong xã hội phương Đông.
  16. 3 Xã hội cổ đại phương Đông: * Xã hội gồm 3 tầng lớp: - Nông dân công xã: + Là lực lượng đông đảo, có vai trò to lớn trong sản xuất. + Họ nhận ruộng đất của công xã để canh tác. + Nộp một phần sản phẩm thu hoạch và làm không công cho quý tộc. - Quý tộc: + Gồm vua chuyên chế, quý tộc, quan lại, thủ lĩnh quân sự, tăng lữ, chủ ruộng đất + Có nhiều của cải và quyền thế, sống giàu sang bằng bóc lột, bổng lộc do nhà nước cấp.
  17. 3 Xã hội cổ đại phương Đông: - Nô lệ: + Tầng lớp thấp nhất trong xã hội + Có nguồn gốc tù binh, hay nông dân không trả được nợ + Làm việc nặng nhọc và hầu hạ quý tộc.
  18. Vua Quý tộc Nông dân công xã Nô lệ
  19. Chế độ chuyên chế cổ đại 4 Xã hội có giai cấp và nhà nước được hình thành như thế nào? Nhà nước lập ra để làm gì?
  20. - Nhà nước được hình thành từ liên minh bộ lạc - Do trị thủy và xây dựng các công trình thủy lợi - Chức năng: Điều hành và quản lí xã hội - Cơ cấu nhà nước mang tính chất chuyên chế trung ương tập quyền
  21. Chế độ chuyên chế cổ đại 4 Ở các nhà nước phương Đông vua có những quyền gì?
  22. 4. Chế độ chuyên chế cổ đại - Vua: Người chủ tối cao của đất nước, tự quyết định mọi chính sách và công việc, trở thành vua chuyên chế (Ai Cập: Pharaon, Lưỡng Hà: Ensin, Trung Hoa: Thiên tử ). - Qúy tộc: giúp việc cho vua như thu thuế, xây dựng các công trình, chỉ huy quân đội => chế độ chuyên chế cổ đại.
  23. Văn hóa cổ đại phương Đông 5 Lịch pháp và thiên văn ra đời xuất phát từ nhu cầu nào?
  24. 5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG a. Lịch pháp và thiên văn - Ra đời sớm nhất, nó gắn với sản xuất nông nghiệp. - Họ biết được sự chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng. - Lịch của họ là nông lịch một năm có 365 ngày chia làm 12 tháng, mỗi ngày có 24 giờ.
  25. Lịch của người Lịch của người Ai Câp cổ Lưỡng Hà
  26. Văn hóa cổ đại phương Đông 5 Chữ viết ra đời xuất phát từ nhu cầu nào? Nêu các dạng chữ và nguyên liệu dùng để viết.
  27. 5. Văn hóa cổ đại phương Đông b. Chữ viết - Thời gian ra đời: khoảng 4000 năm TCN - Mục đích: ghi chép và lưu giữ những gì đã diễn ra - Dạng chữ: chữ tượng hình, tượng ý - Nguyên liệu để viết: vỏ cây papirút, đất sét, xương thú, mai rùa, thẻ tre, lụa. - Ý nghĩa: là phát minh quan trọng nhất, giúp ta hiểu về thế giới cổ đại
  28. Chữ tượng hình khắc trên tường ở Ai Cập
  29. Chữ viết của người Lưỡng Hà
  30. Người phương Đông cổ đại viết chữ lên chất liệu gì?
  31. Cây papyrus Giấy của người Ai Cập
  32. Chữ hình đinh viết trên đất sét của người Lưỡng Hà
  33. Chữ viết trên mai rùa
  34. Chữ viết trên thẻ tre Chữ giáp cốt
  35. → Chữ số: Chữ số Ai cập cổ Chữ số Ấn độ cổ
  36. Văn hóa cổ đại phương Đông 5 C. Toán học Toán học ra đời xuất phát từ nhu cầu nào? Nêu những thành tựu của toán học thời kì này.
  37. 5. Văn hóa cổ đại phương Đông c. Toán học ❖Nguyên nhân ra đời: Do nhu cầu tính toán lại ruộng đất sau ngập nước, tính toán trong xây dựng. ❖Thành tựu: - Biết số Pi bằng 3,16; tính diện tích hình tròn, hình tam giác, thể tích hình cầu. - Làm các phép cộng, trừ, nhân, chia cho tới một triệu.
  38. 5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG c. Toán học ➢ Người Ai Cập giỏi về hình học, tính được pi= 3,16 ; các công thức hình học. ➢ Người Lưỡng Hà giỏi về số học. ➢ Người Ấn Độ tìm ra số 0, và các chữ số
  39. → Hình học: Hình vẽ ở Babylon
  40. 5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG c. Toán học ❖Ý nghĩa: Phục vụ đời sống bấy giờ và tạo nền tảng cho toán học sau này.
  41. Văn hóa cổ đại phương Đông 5 C. Kiến trúc Nêu những thành tựu của kiến trúc ở thời kì này.
  42. 5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG d. Kiến trúc - Phát triển phong phú, mang tính nghệ thuật cao. - Các công trình tiêu biểu: + Ai Cập: Kim tự tháp. + Lưỡng Hà: thành Babilon. + Ấn Độ: cột Asôca - Ý nghĩa: thể hiện sức mạnh vương quyền và sức sáng tạo tuyệt vời của con người cổ đại.
  43. KIM TỰ THÁP KÊ-ỐP
  44. Người Ai Cập cổ coi kim tự tháp là nơi yên nghỉ cuối cùng của các hoàng đế. Họ tin rằng kim tự tháp là nơi mà các vị hoàng đế tiếp tục một cuộc sống mới sau cái chết
  45. Trước khi táng người quá cố, người ta ướp xác và thực hành một số nghi thức tôn giáo Người Ai Cập cổ tin rằng linh hồn của các hoàng đế qua đời vẫn ở trong thân thể và du ngoạn hằng ngày cùng mặt trời. Khi mặt trời lặn phía tây , linh hồn của người quá cố trở về hầm mộ kim tự tháp và phục sinh
  46. Hoàng hậu Nê-phéc-ti-ti
  47. Viên thư lại ngồi
  48. VƯỜN TREO BABILON
  49. Vườn treo Ba-bi-lon bằng tranh vẽ
  50. Cổng I-sơ-ta thành Babilon,Lưỡ ng Hà
  51. CỘT ASÔCA VUA ASÔCA