Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu - Trần Thị Bích Hạnh

pptx 37 trang thuongnguyen 4600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu - Trần Thị Bích Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_10_bai_32_cach_mang_cong_nghiep_o_chau.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu - Trần Thị Bích Hạnh

  1. TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH 10 MÔN LỊCH SỬ Giáo viên: Trần Thị Bích Hạnh Tổ: Sử - Địa - GDCD
  2. Sự kiện “chè Bô-xtơn”
  3. NỘI DUNG CƠ BẢN 1. Cách mạng công nghiệp ở Anh Tiền đề của cách mạng Những phát minh về máy móc 2. Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức (Đọc thêm) 3. Hệ quả của cách mạng công nghiệp 4
  4. 1. Cách mạng công nghiệp ở Anh Những tiền đề để Cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh? - Tiền đề của CMCN là tư bản (tiền), nhân công và sự phát triển kĩ thuật. 5
  5. CHÂU ÂU CNTB ra đời CHÂU PHI CHÂU MĨ Bắt và bán nô lệ Buôn bán nô lệ da đen sang châu Mĩ Lùa bắt các bộ tộc người da đen
  6. 1. Cách mạng công nghiệp ở Anh Cách mạng công nghiệp Anh bắt đầu từ ngành công nghiệp nào? Vì sao? - Dệt là ngành sản xuất truyền thống đem lại lợi nhuận cao cho tư bản Anh; vốn đầu tư không cần quá cao 7
  7. 1. Cách mạng công nghiệp ở Anh - CMCN ở Anh bắt đầu từ những năm 60 của thế kỉ Cách mạng công nghiệp Anh XVIII và kết thúc vào những năm 40 của thế kỉ bắt đầu từ khi nào, trong lĩnh XIX,từ lĩnh vực công nghiệp nhẹ (vốn ít, quay vòng vực nào đầu tiên, vì sao? vốn nhanh, thị trường tiêu thụ rộng). 8
  8. 1. Cách mạng công nghiệp ở Anh Hãy cho biết mốc thời gian và những thành tựu Thời gian Phát minh chủ yếu của Cách mạng công nghiệp Anh? 9
  9. 1. Cách mạng công nghiệp ở Anh - Năm 1764, Giêm Ha-gri-vơ sáng chế ra máy kéo sợi Gien-ni, nâng cao năng suất gấp 8 lần. 11
  10. 1. Cách mạng công nghiệp ở Anh - Năm 1769, Ác-crai-tơ phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước. 12
  11. - Năm 1779, Crôm-tơn cải tiến máy kéo sợi tạo ra sản phẩm đẹp, bền hơn. 13
  12. - Năm 1785, Ét-mơn Các-rai chế tạo thành công máy dệt chạy bằng sức nước, làm nâng cao năng suất lao động tới 40 lần so với dệt tay. 14
  13. 1. Cách mạng công nghiệp ở Anh - Nhà máyƯu vàphảinhượcxây điểmdựngcủagầnmáybờ sông, xa trung tâmchạydânbằngcư vàsứcvềnướcmùalàđônggì? nước bị đóng băng phải ngừng hoạt động. 15
  14. 1. Cách mạng công nghiệp ở Anh Máy hơi nước. 16
  15. 1. Cách mạng công nghiệp ở Anh * Ý nghĩa sự ra đời của máy hơi nước: Ý nghĩa của việc phát minh - Đã krahắcmáyphụchơiđượcnước?những hạn chế của các loại máy móc trước đây. - Thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khác ra đời: dệt, luyện kim, khai mỏ, tiêu biểu là ngành giao thông vận tải có tàu thuỷ, tàu hoả sử dụng đầu máy chạy bằng hơi nước. 18
  16. 1. Cách mạng công nghiệp ở Anh Ngoài phát minh trong công nghiệp nhẹ thì còn phát minh trong công nghiệp nào? Kể tên?  xe lửa, tàu thủy 19
  17. Xti-phen-xơn Đầu máy xe lửa 20
  18. Năm 1825, Anh khánh thành đoạn đường sắt đầu tiên 21
  19. Tàu thuỷ Phơn-tơn chạy bằng hơi nước 22
  20. 1. Cách mạng công nghiệp ở Anh * Kết quảCách: mạng công nghiệp đã dẫn đến những thay đổi gì về - Kinhkinhtế pháttế vàtriểnxã hội: Anhở nướclà côngAnh?xưởng của thế giới - Xã hội: Củng cố địa vị của giai cấp tư sản, làm cho chủ nghĩa tư bản ra đời sớm ở Anh và có điều kiện cạnh tranh với nước khác 23
  21. ANH – công xưởng của thế giới Liên hệ24
  22. 2. Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức (Đọc thêm) 25
  23. 3. Hệ quả của cách mạng công nghiệp Cách mạng công nghiệp đem lại những hệ quả gì? 26
  24. Nước Anh giữa thế kỉ XVIII Nước Anh đầu thế kỉ XIX Lược đồ kinh tế nước Anh 27
  25. 3. Hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp * Xã hội Giai cấp Giai cấp tư sản công nghiệp vô sản công nghiệp Làm chủ tư liệu sản xuất Không có tư liệu sản xuất (nhà xưởng, máy móc ) (phải đi làm thuê) Bóc lột sức lao động của Bị bóc lột nặng nề, phải làm công nhân ( Đặc biệt lao việc 14 đến 18giờ/ngày động nữ và trẻ em) Cuộc sống giàu có, xa hoa Điều kiện sống và lao động tồi tàn Đấu tranh giai cấp không ngừng tăng lên28
  26. 3. Hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp - Về kinh tế: CMCN đã làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản, như nâng cao năng suất lao động, hình thành các trung tâm kinh tế, thành phố lớn, - Về xã hội: hình thành hai giai cấp là tư sản và vô sản nhưng lại mâu thuẫn với nhau, dẫn đến các cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội tư bản. → các cuộc đấu tranh của công nhân. 29
  27. 3. Hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp Cách mạng công nghiệp là gì? → CMCN là cuộc cách mạng nhằm thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất thay thế cho lao động thủ công. 30
  28. CỦNG CỐ 1764, Ha-gri-vơ Máy hơi nước 1769, Ác-crai-tơ Cải tiến máy kéo sợi, tạo sản phẩm bền, đẹp. Máy kéo sợi chạy bằng 1779, Crôm-tơn sức nước. 1784, Giêm Oát Máy kéo sợi Gienni. 31
  29. CỦNG CỐ Câu hỏi: Theo em trong những phát minh máy móc thì phát minh nào quan trọng nhất? MÁY HƠI NƯỚC. - Lao động thủ công dần thay thế bằng máy móc. - Năng suất lao động tăng. - Ra đời các ngành công nghiệp mới. 32
  30. CỦNG CỐ Câu 1. Sự ra đời của máy hơi nước của Giêm Oát (1784) đã khởi đầu cho quá trình công nghiệp hóa ở Anh vì A. ra đời tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước. B. chuyển từ lao động chân tay sang lao động bằng máy móc. C. giúp cho ngành công nghiệp dệt của nước Anh phát triển nhanh. D. máy móc được áp dụng trong sản xuất nông nghiệp. 33
  31. CỦNG CỐ Câu 2. Điểm khác biệt giữa phát minh máy hơi nước của Giêm Oát 1784 so với những phát minh, sáng chế trong ngành dệt và kéo sợi thế kỉ XVIII - XIX là A. làm năng suất lao động tăng. B. được áp dụng trong sản xuất. C. giảm sức lao động cơ bắp của con người. D. máy móc hoạt động không phụ thuộc điều kiện tự nhiên. 34
  32. CỦNG CỐ Câu 3. Vì sao máy hơi nước của Giêm Oát phát minh (1784) lại được xem là thành tựu khởi đầu thời kỳ công nghiệp hóa của nhân loại? A. Nó được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. B. Từ đây lao động thủ công được thay thế bởi máy móc. C. Đây là phát minh mở đầu cho hàng loạt máy móc khác xuất hiện. D. Nhờ nó mà nhân loại biết đến nền văn minh máy móc. 35
  33. DẶN DÒ Các em về nhà học bài 32, đọc trước bài 34. 36