Bài giảng môn Lịch sử lớp 10 - Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến

pptx 81 trang thuongnguyen 3710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 10 - Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_lop_10_bai_5_trung_quoc_thoi_phong_kie.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 10 - Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến

  1. Bài 5:TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
  2. 1. Trung quốc thời Tần, Hán NỘI 2. Sự phát triển của chế độ phong kiến dưới thời Đường DUNG CHÍNH 3. Trung Quốc dưới thời Minh, Thanh 4. Văn hĩa Trung Quốc thời phong kiến
  3. Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 1. Trung Quốc thời Tần, Hán a. Sự thành lập Trình bày sự hiểu biết của em về đất nước Trung Quốc?
  4. Bài 5:TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN + Nằm ở phía Đơng Châu Á. + Cả nước cĩ 22 tỉnh, 5 khu tự trị. 2 đặc khu kinh tế (Hồng Kơng, Ma Cao) + Trung Quốc cĩ đường biên giới giáp với 14 nước. (22.000 km). + Diện tích: 9.572.800 km2.
  5. Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 1. Trung Quốc thời Tần, Hán a. Sự thành lập Nhà Tần thành lập vào thời gian nào,do ai lập ra?
  6. NHÀ TẦN (221-206 TCN) Tần ThủyTầnHồng đánh chiếm các nước
  7. Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 1. Trung Quốc thời Tần, Hán a. Sự thành lập
  8. Cuộc chiến diễn ra giữa các nước đĩ trong 5 năm (206-202 TCN), gọi là thời Hán Sở tranh hùng. Lưu Bang là người giành thắng lợi cuối cùng, trở thành vị vua đầu tiên của nhà Hán. Ban đầu, "Hán" (là địa giới do Hạng Vũ phân chia) chỉ gồm vùng Tứ Xuyên, Trùng Khánh và phía nam Thiểm Tây và chỉ là một cơng quốc nhỏ, nhưng dần lớn mạnh thành một đế chế; nhà Hán được gọi theo cơng quốc này, tên của nĩ lại được đặt từ chữ Hán Trung (漢中) — phía nam Thiểm Tây hiện nay, vùng bao quanh thành phố Hán Trung. Sự khởi đầu của triều Hán cĩ thể tính từ năm 206 TCN khi nhà Tần sụp đổ và cơng quốc Hán được thành lập hay từ năm 202 TCN khi vua nước Sở là Hạng Vũ tự sát. Hán Cao Tổ - Lưu Bang
  9. Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 1. Trung Quốc thời Tần, Hán a. Sự thành lập - Năm 221 TCN, nhà Tần đã thống nhất Trung Quốc vua Tần tự xưng là Tần Thủy Hồng. - Lưu Bang lập ra nhà Hán (206 TCN-220) => chế độ phong kiến được xác lập.
  10. SƠ ĐỒ SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ SẢN XUẤT PHONG KIẾN Quý tộc Địa chủ Nơng dân giàu Nơng dân Nơng dân tự canh Nơng dân cơng xã lĩnh canh Nơng dân nghèo Như vậy quan hệ bĩc lột địa tơ của địa chủ với nơng dân lĩnh canh thay cho quan hệ cũ và xã hội phong kiến được hình thành
  11. Bài 5 :TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 1. Trung Quốc thời Tần, Hán b. Tổ chức bộ máy nhà nước Nhà Tần ,Hán đã tổ chức bộ máy nhà nước như thế nào?
  12. Hồng đế Thừa tướng Thái uý Các quan văn Các chức Các quan võ quan khác Thái thú Thái thú (ở quận) (ở quận) Huyện lệnh Huyện lệnh Huyện lệnh Huyện lệnh (ở huyện) (ở huyện) (ở huyện) (ở huyện) SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI TẦN ,HÁN.
  13. Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 1. Trung Quốc thời Tần, Hán b. Tổ chức bộ máy nhà nước Em cĩ nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Tần ,Hán.
  14. Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 1. Trung Quốc thời Tần, Hán b. Tổ chức bộ máy nhà nước - Đứng đầu là hồng đế cĩ quyền tuyệt đối bên dưới cĩ thừa tướng, thái úy cùng các quan văn võ. - Địa phương quan Thái Thú và Huyện Lệnh.
  15. Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 1. Trung Quốc thời Tần, Hán b. Tổ chức bộ máy nhà nước Nhà Tần ,Hán thi hành chính sách đối ngoại như thế nào? - Chính sách: tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ.
  16. Lãnh thổ nhà Tần Lãnh thổ nhà Hán
  17. "Một xin rửa sạch nước thù Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng Ba kêu oan ức lịng chồng Bốn xin vẻn vẹn sở cơng lênh này". Hai bà Trưng khởi nghĩa chống lại thái thú Tơ Định của nhà Hán
  18. Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 2. Sự phát triển của chế độ phong kiến dưới thời Đường. Nhà Đường thành lập vào thời gian nào ? Do ai sáng lập nên?
  19. Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 2. Sự phát triển của chế độ phong kiến dưới thời Đường. Lý Uyên
  20. Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 2. Sự phát triển của chế độ phong kiến dưới thời Đường. - Sau nhà Hán Trung Quốc lâm vào tình trạng hoảng loạn Lý Uyên dẹp lọan lên ngơi lập ra nhà Đường (618-907). →Chế độ phong kiến Trung Quốc đạt tới đỉnh cao
  21. Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 2. Sự phát triển của chế độ phong kiến dưới thời Đường. Thảo luận nhĩm NHĨM 1: Những biểu hiện sự thịnh trị về kinh tế dưới thời Đường. NHĨM 2: Tình hình chính trị dưới thời Đường. Bộ máy nhà Đường cĩ gì khác so với các triều đại trước? NHĨM 3: Chính sách đối ngoại dưới thời Đường.
  22. Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 2. Sự phát triển của chế độ phong kiến dưới thời Đường. NHĨM 1: Những biểu hiện sự thịnh trị về kinh tế dưới thời Đường
  23. Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 2. Sự phát triển của chế độ phong kiến dưới thời Đường. - Kinh tế. + Nơng nghiệp: thực hiện chế độ quân điền, áp dụng kỹ thuật canh tác mới vào sản xuất như chọn giống, xác định thời vụ tăng năng xuất +Thủ cơng nghiệp thịnh đạt cĩ các xưởng thủ cơng luyện sắt, đĩng thuyền, dệt lụa +Thương nghiệp hình thành con đường tơ lụa →Kinh tế thời Đường phát triển cao hơn so với các triều đại trước.
  24. Con đường tơ lụa bắt đầu từ Phúc Châu, Hàng Châu, Bắc Kinh (Trung Quốc) qua Mơng Cổ, Ấn Độ, Afghainstan, Kazakhstan, Kyrgyzstan,Uzbekistan, Iran, Iraq, Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp, xung quang vùng địa trung hải và đến tận châu Âu. Con đường cũng đến cả triều tiên và Nhật Bản. Chiều dài khoảng 4000 dặm hay 6437 km
  25. Con đường tơ lụa từ Trung Quốc đến Ấn Độ -Lưỡng Hà và Địa Trung Hải
  26. Việc giao thương buơn bán nhộn nhịp trên con đường nổi tiếng
  27. Lụa là vật phẩm quý và cũng là vật phẩm chủ chốt được vận trên tuyến đường
  28. Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 2. Sự phát triển của chế độ phong kiến dưới thời Đường. NHĨM 2: Tình hình chính trị dưới thời Đường. Bộ máy nhà Đường cĩ gì khác so với các triều đại trước?
  29. Trung ương HỒNG ĐẾ Quan văn Quan võ Thừa tướng Thái úy Quận Biên cương Địa phương Thái thú Tiết độ sứ Huyện Huyện lệnh Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Đường
  30. Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 2. Sự phát triển của chế độ phong kiến dưới thời Đường. NHĨM 3: Chính sách đối ngoại dưới thời Đường.
  31. Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 2. Sự phát triển của chế độ phong kiến dưới thời Đường. - Chính trị. + Lập thêm chức Tiết độ sứ. + Mở khoa thi tuyển chọn quan lại. - Chính sách: xâm lược, bành trướng lãnh thổ. - Mâu thuẫn xã hội dẫn đến khởi nghĩa nơng dân thế kỷ X khiến cho nhà Đường sụp đổ.
  32. Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 3. Trung quốc thời Minh, Thanh Nhà Minh được thành lập vào thời gian nào, do ai lập nên
  33. Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 3. Trung quốc thời Minh, Thanh Tranh vẽ Đại Minh Thái LÝ TỰ THÀNH Tổ Cao Hồng đế
  34. Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 3. Trung quốc thời Minh, Thanh - Nhà Minh được thành lập (1368-1644) do Chu Nguyên Chương sáng lập.
  35. Trung ương HỒNG ĐẾ Thượng thư Thượng thư Địa phương Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng Huyện Huyện lệnh Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Minh
  36. Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 3. Trung quốc thời Minh, Thanh Dưới thời Minh kinh tế cĩ điểm gì mới so với các triều đại trước?
  37. Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 3. Trung quốc thời Minh, Thanh - Kinh tế: khơi phục kinh tế, xuất hiện mầm mống của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. - Mở rộng chính sách bành trướng ra bên ngồi.
  38. Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 3. Trung quốc thời Minh, Thanh Nhà Thanh được Thành lập vào thời gian nào do ai sáng lập? Nhà Thanh thực hiện chính sách cai trị như thế nào?
  39. Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 3. Trung quốc thời Minh, Thanh - Nhà Thanh được thành lập (1644 -1911). - Kinh tế: giảm nhẹ tơ thuế, khuyến khích khẩn hoang. - Đối nội: áp bức dân tộc; mua chuộc địa chủ người Hán. - Đối ngoại: bế quan tỏa cảng; bành trướng lãnh thổ. Năm 1911, nhà Thanh sụp đổ.
  40. Từ Hy Thái hậu Quang Tự Càn Long
  41. Sự thành lập Nhà Minh -Nhà Thanh 1368 NHÀ MINH 1644 NHÀ THANH 1911 LÝ TỰ THÀNH
  42. Các triều đại phong kiến Trung Quốc Tên triều đại Thời gian Nét chủ yếu mỗi triều đại Tần Thủy Hồng thống nhất TQ, chế Nhà Tần 221-206 TCN độ phong kiến hình thành. Nhà Hán 206 TCN - 220 Lưu Bang lập ra nhà Hán, chế độ PK TQ tiếp tục được xác lập. Nhà Đường 618 - 907 Lý Uyên đàn áp cuộc khởi nghĩa nơng dân, lập ra nhà Đường. Chu Nguyên Chương lãnh đạo Nhà Minh 1368 - 1644 khởi nghĩa nơng dân thắng lợi, lập ra nhà Minh. Khởi nghĩa Lí Tự Thành lật đổ triều Nhà Thanh 1644 - 1911 Minh, nhưng bị người Mãn xâm chiếm, lập ra nhà Thanh
  43. Nhà Tần: 221 → 206 TCN Nhà Hán: 206 TCN → 220 Thời Tam Quốc: 220 → 280 Thời Tây Tấn: 265 → 316 Thời Đơng Tấn: 317 → 420 Thời Nam – Bắc Triều: 420 → 589 Nhà Tuỳ: 581 → 618 Nhà Đường: 618 → 907 Thời Ngũ đại: 907 → 960 Nhà Tống: 960 → 1279 Nhà Nguyên: 1271 → 1368 Nhà Minh: 1368 → 1644 Nhà Thanh: 1644 → 1911 NIÊN BIỂU CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN Ở TRUNG QUỐC
  44. Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 4. Văn hĩa Trung Quốc thời phong kiến -Nhĩm 1: Những thành tựu trên lĩnh vực tư tưởng -Nhĩm 2: Những thành tựu trên lĩnh vực văn học, sử học -Nhĩm 3: Những thành tựu trên lĩnh vực khoa học kỹ thuật. -Nhĩm 4: Những thành tựu về kiến trúc.
  45. Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 4. Văn hĩa Trung Quốc thời phong kiến Nhĩm 1: Những thành tựu trên lĩnh vực tư tưởng - Tư tưởng: Nho giáo giữ vai trị quan trọng, người sáng lập là Khổng Tử - Là cơng cụ phục vụ bảo vệ nhà nước phong kiến
  46. Khổng Tử (551 - 479 trước Tây Lịch) Bia mộ Khổng Tử
  47. Theo chiết tự Trung Hoa, chữ Nho được tạo bởi chữ “Nhân" là người, đứng bên chữ “Nhu" cĩ nghĩa là cần dùng. Vậy Nho Gia là loại người cần dùng để giúp ích cho xã hội, cho mọi người biết cách cư xử, hành động, làm sao cho hợp với lẽ Trời, với tình Người.
  48. NGŨ THƯỜNG TỨ ĐỨC TAM CƯƠNG TAM • NHÂN CƯƠNG • CƠNG • NGHĨA • DUNG • LỄ • VUA – TƠI • NGƠN • TRÍ • CHA – CON • HẠNH • TÍN • VỢ - CHỒNG NGŨ THƯỜNG TỨ ĐỨC
  49. Nho giáo . Trong quá trình phát triển của lịch sử tư tưởng Trung Hoa , tư tưởng Nho Gia xuất hiện tương đối sớm , những cơ sở tư tưởng giúp cho Nho giáo hình thành đã cĩ từ rất lâu, đến thời Xuân Thu với Khổng Tử, học thuyết này mới được sắp xếp lại 1 cách hệ thống. Đến thời Chiến Quốc, người kế thừa trung thành và phát triển học thuyết của Khổng Tử lên một bước là Mạnh Tử, nhưng lúc bấy giờ vì khơng đáp ứng được yêu cầu của thời đại nên nho gia chưa cĩ vai trị đáng kể.
  50. Từ đời Tần sang đến đầu đời Hán, Nho Giáo lại bị coi thường, thậm chí đã bị đả kích dữ dội. Nhưng vào thời Hán Vũ đế , Nho giáo lại trờ thành cơng cụ sắc bén phục vụ cho giai cấp thống trị. Đổng Trọng Thư (179-104 TCN)là nhân vật tiêu biểu cho Hán nho. Ơng khuyên nhà vua gạt bỏ các học thuyết khác chỉ tơn sung nho học, điều đĩ gây ảnh hưởng quan trọng đối với phương hướng phát triển của tư tưởng Trung Hoa. Là người phát triển Nho gia thêm 1 bước nhất là về các mặt triết học và đạo đức, làm cho học thuyết này càng thêm hồn chỉnh. Đồng thời tư tưởng của Đổng Trọng Thư cĩ pha lẫn thuyết Âm Dương Ngũ Hành và đề cao quyền thần . Do đĩ làm cho tư tưởng Nho gia nhuốm màu sắc thần học . Sách Nho Giáo
  51. Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 4. Văn hĩa Trung Quốc thời phong kiến Nhĩm 2: Những thành tựu trên các lĩnh vực văn -Văn học: học, sử học? +Thơ đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật: Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Lý Bạch +Tiểu thuyết phát triển mạnh thời Minh - Thanh
  52. - Văn học:
  53. Lý Bạch ĐỖ PHỦ BẠCH CƯ DỊ
  54. La Quán Trung
  55. Thi Nại An– Thủy Hử Ngơ Thừa Ân- Tây Du Kí
  56. Ngoại ơ Bắc Kinh, nơi gia đình Tào Tuyết Cần từng sinh sống Hồng lâu Mộng Tượng Tào Tuyết Cần ở Bắc Kinh
  57. Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 4. Văn hĩa Trung Quốc thời phong kiến - Sử học: cĩ bộ sử ký của Tư Mã Thiên
  58. Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 4. Văn hĩa Trung Quốc thời phong kiến Nhĩm-Khoa3: Nhữnghọc kỹthànhthuậttựusớmvề khoaphát họctriểnkỹvàthuậtđạt, được nhiều thànhkiếntựu trúc?quan trọng với 4 phát minh lớn: La bàn, thuốc súng, nghề làm giấy và nghề in
  59. Khuôn làm giấy của người Trung Quốc Giấy của người Trung Quốc
  60. La bàn của người Trung Quốc
  61. KỸ THUẬT IN THUỐC SÚNG
  62. LA BÀN LA BÀN LA BÀN LA BÀN THUỐC SÚNG
  63. Tần Thuỷ Hồng Vạn Lý Trường Thành
  64. Được phát hiện 1974 ở gần Lâm Đồng – Trung Quốc. Ở ba đại sảnh trong hầm phát hiện được 8000 tượng, cĩ bộ binh, xạ thủ, cung nỏ đá, kị binh, chiến xa, chiến mã đều được xép hàng thành đội hình tác chiến. Các bức tượng cao từ 1,6 đến 1,7m. Hình mặt và vẻ mặt mỗi tượng khác nhau. Cĩ người đứng, cĩ người quỳ rút kiếm, điều này chứng tỏ họ đang ngăn chặn kẻ địch tấn cơng. Vũ khí mang theo các bức tượng: kiếm, trường mâu, cung, tên đều là thật Tượng Người, Binh mã bằng đất sét nung
  65. Tại hần số 1 cĩ độ sẫu,9 m, dài chừng 229m, rộng 6,1m người ta phát hiện được gần 6000 tượng gồm cĩ bộ binh, xạ thủ bắn cung và chiến xa. Hầm số 2 nhỏ hơn cĩ vài trăm tượng. Hầm số ba chỉ cĩ 68 tượng là những tướng chỉ huy và thuộc hạ Tượng Người, Binh mã bằng đất sét nung
  66. Lăng mộ nằm phía Bắc núi Lệ Sơn tỉnh Thiểm Tây (Trung Quốc) Xứng đáng được coi là viện bảo tàng dưới lịng đất Tượng người bằng đất nung trong lăng mộ TầnThủy Hồng về lịch sử quân sự và văn hĩa nghệ thuật thời Tần
  67. Lăng Ly Sơn
  68. Cố Cung (Bắc Kinh), được xây dựng vào năm 1406 hồn thành 1420, tổng cộng đã cĩ 24 vị Hồng đế lên ngơi chấp chính ở đây
  69. Cố cung Bắc Kinh
  70. Tồn cảnh Cố Cung (Bắc Kinh)
  71. Điện Thái Hịa –Tử cấm thành – Bắc Kinh
  72. Tượng Lạc Sơn đại Phật cao 71m Tượng Phật bằng gỗ sơn mài đời Đường, Tứ Xuyên TQ mạ vàng - đời Đường -TQ
  73. Buddhist Temple, Shanghai, China
  74. Đàn tế trời ở Bắc Kinh
  75. Hồng Hạc Lâu Tượng Phật
  76. NÚI THÁI SƠN