Bài giảng môn Lịch sử lớp 10 - Tiết 13, Bài 9: Vương quốc Campuchia và vương quốc Lào

ppt 40 trang thuongnguyen 4080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 10 - Tiết 13, Bài 9: Vương quốc Campuchia và vương quốc Lào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_10_tiet_13_bai_19_vuong_quoc_campuchia.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 10 - Tiết 13, Bài 9: Vương quốc Campuchia và vương quốc Lào

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ (Lồng hoạt động tạo tình huống học tập)
  2. Câu 1. Sơ đồ các giai đoạn phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. Ra đời Phát Suy triển thoái Hình thành VII X XVIII
  3. Câu 2. Biểu hiện sự phát triển thịnh đạt: + Kinh tế, cung cấp một khối lượng lớn lúa gạo, sản phẩm thủ công (vải, đồ sứ, chế phẩm kim khí), nhất là sản vật thiên nhiên, nhiều lái buôn nhiều nước trên thế giới đến buôn bán. + Chính trị, tổ chức bộ máy chặt chẽ, kiện toàn từ trung ương đến địa phương. + Văn hóa, các dân tộc Đông Nam Á xây dựng được một nền văn hóa riêng của mình với những nét độc đáo.
  4. 1.Vương quốc Cam-pu-chia 2. Vương quốc Lào
  5. Lược đồ các nước Đông Nam Á hiện nay
  6. Ăng-co Vat
  7. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA TK VI ( 802 – 1432 ) (1432 – 1863) Hình thành Thời kì Ăng-co Thời kì vương quốc thịnh vượng suy yếu
  8. LƯỢC ĐỒ ĐÔNG NAM Á CỔ VÀ PHONG KIẾN Phát triển (ĂNG-CO) Hình thành (CHÂN LẠP) Suy thoái (1432 - 1863)
  9. Chữ Phạn Ấn Độ Chữ Khơ-me
  10. Ăng-co Vat
  11. Hơn 1 thế kỷ trước, dưới những cánh rừng già của tỉnh Siêm Riệp, Tây Bắc Cam-pu- chia, người ta phát hiện có khoảng 100 ngọn tháp đá khổng lồ của các ngôi đền bị bỏ hoang suốt nhiều thế kỷ. Đó là quần thể kiến trúc Ăng-co, bao gồm Ăng-co Vát (Kinh đô Chùa), Ăng-co Thom (Kinh đô Lớn) tiêu biểu cho nền văn minh Ăng-co huy hoàng. Sự hoàn hảo về cấu trúc, sự cân đối và hài hòa về tỷ lệ của các ngôi đền, tháp cũng như các bức điêu khắc của Ăng-co làm cho công trình này được coi là một trong những đền đài tinh xảo nhất thế giới. Các ngọn tháp Ăng-co đã trở thành biểu tượng của đất nước Cam-pu-chia xinh đẹp. Năm 1992, quần thể Ăng-co được Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục của LHQ (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa thế giới.
  12. Nằm cách thủ đô Phnôm Pênh 320 km về Hướng Bắc, Ăng-co Vát được xây dựng vào đầu thế kỷ 12 ở Campuchia. Ngôi đền nổi tiếng nhất thế giới này là ngôi đền Hinđu đầu tiên, xây dựng cho Vishnu. Vào thế kỉ 14, 15, khi đạo phật được truyền bá rộng khắp ở Châu Á, nó trở thành một ngôi đền Phật giáo.Ăng- co Vát được các nhà thám hiểm Bồ Đào Nha phát hiện hồi cuối thế kỷ XVI, đến năm 1860 mới được nhà sưu tầm thực vật người Pháp Hen-ri Mou-hut tìm thấy và ghi chép cẩn thận. Cuối thế kỷ XIX, các nhà thám hiểm người Pháp mới đến Ăng-co Vát và năm 1907, người Thái lần đầu tiên tổ chức du lịch đến đây.
  13. Bao quanh Ăng-co Vát là một con sông đào thơ mộng, một con đường rộng, dài tít tắp dẫn đến cổng vào. Công trình này gồm các phiến đá xếp liền nhau, tương tự như việc xây dựng Kim tự tháp Ai Cập. Giá trị nhất và cũng là điều vĩ đại nhất trong Ăng-co Vát là những điêu khắc trên bức tường đá dài khoảng 2km. Những điêu khắc này mô tả vẻ đẹp lý tưởng, hoàn mĩ của người phụ nữ Khơme trong những dáng điệu khác nhau của vũ điệu Áp-sa-ra. Khát vọng sống, khát vọng tình yêu, vẻ đẹp phồn thực in dấu ấn trên những vũ công Áp-sa-ra. Tháp trung tâm của Ăng-co Vát cao 213m. Độ cao của tháp này cao hơn bất cứ một tháp chuông nhà thờ nào ở châu Âu được xây dựng cùng thời. Bên dưới các tòa tháp lớn là các đường hành lang dài hun hút, mát lạnh với các khối phù điêu sống động làm cho đá như mềm ra và thấm đẫm linh hồn.
  14. Kỳ đàiTượng vũ nữ Apsara trong đền Ăng-co Vat
  15. Ăng-co Thom
  16. So với Ăng-co Vát, Ăng-co Thom bị đổ nát khá nhiều. Tuy nhiên, nơi đây còn sót lại những ngôi đền có kiến trúc cực kỳ độc đáo mà tiêu biểu là đền Bay-on. Đền được xây dựng theo phong cách kiến trúc Phật giáo, mỗi tháp bao gồm 4 mặt người bằng đá khổng lồ với nụ cười bí hiểm được chạm khắc tinh xảo.
  17. Ngôi đền Ta Prom với những bộ rễ cây tùng bao phủ lên tường thành cổ kính trông như những chiếc vòi bạch tuộc khổng lồ. Nơi đây đã được Hô-li-út chọn làm bối cảnh phim “Bí mật ngôi mộ cổ”.
  18. Lược đồ các nước Đông Nam Á hiện nay
  19. SÔNG MÊKONG
  20. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VƯƠNG QUỐC LÀO 1353 – Nửa sau nửa đầu TK XVIII - 1353 XVIII 1893 Lập ra nước Là giai đoạn Lan Xang Lan Xang thịnh vượng suy yếu
  21. LƯỢC ĐỒ ĐÔNG NAM Á CỔ VÀ PHONG KIẾN LAN XANG
  22. Thành tựu văn hoá tiêu biểu: chữ viết Lào
  23. THẠT LUỔNG
  24. Lễ hội té nước ở Lào
  25. Điệu múa Lăm- vông truyền thống
  26. Trang phục truyền thống Lào
  27. NHẬN XÉT CHUNG Em có nhận xét gì về lịch sử - văn hóa Cam-pu-chia và Lào? •Đều chịu ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ Song tiếp thu có chọn lọc , xây dựng được nền văn hoá riêng đậm đà bản sắc dân tộc • Cam-pu-chia và Lào là hai quốc gia có truyền thống lịch sử lâu đời .
  28. BÀI TẬP CỦNG CỐ Hoàn thiện bảng thống kê sau: Thời gian Cam-pu-chia Lào Hình thành Phát triển Suy thoái
  29. CỦNG CỐ 1. Đặc điểm tự nhiên nổi bật của Campuchia là A. nằm trên một cao nguyên rộng lớn. B. nằm trọn trong đồng bằng ở hạ lưu sông Mê Công. C. địa hình Campuchia giống như một lòng chảo khổng lồ.
  30. 2.Vương quốc Campuchia được hình thành từ thế kỉ A.V. B. VI. C. IX. D.XIII.
  31. 3. Thời kì phát triển của vương quốc Cam- pu- Chia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV gọi là gì? A. Thời kì thịnh đạt. B. Thời kì hoàng kim. C. Thời kì Ăng –co D.Thời kì Bay –on.
  32. 4. Quần thể kiến trúc Ăng –Co Vat và Ăng – co Thom là biểu trưng của tôn giáo nào? A. Phật giáo, Hinđu giáo. B. Nho giáo, Phật giáo. C. Hinđu giáo, Hồi giáo. D. Thiên chúa giáo, Ấn độ giáo.
  33. 5. Đặc điểm tự nhiên nào ảnh hưởng rất sâu sắc nhất đến sự hình thành và phát triển của vương quốc Lào ? A. Một dải đồng bằng tuy hẹp nhưng vô cùng màu mỡ. B. Dãy Trường Sơn hùng vĩ ở phía biên giới đông. C. Dòng sông Mê Công chảy qua nước Lào. D. Địa hình đất nước chia làm hai miền: miền đồi núi và miền đồng bằng thấp.
  34. 6. Người có công thống nhất các mường Lào và sáng lập ra nước Lan Xang là A. Khúm Bolom. B. Pha Ngừm. C. Xulinha Vôngxa. D. Châu A Nụ.
  35. Câu 7 . Vương quốc Lan Xang bước vào giai đoạn thịnh vương nhất vào thời gian nào? A. Thế kỉ XIV- XV B. Thế kỉ XV- XVII C. Thế kỉ XVI- XVII D. Thế kỉ XV- XVI
  36. BÀI TẬP CỦNG CỐ Hoàn thiện bảng thống kê sau: Thời gian Cam-pu-chia Lào Hình Thế kỉ VI-VIII Thế kỉ XIII đến giữa thế kỉ XIV thành Phát triển Thế kỉ IX – khoảng giữa thế kỉ XV Từ năm 1353 đến đầu TK XVIII Suy thoái Từ năm 1432 đến năm 1863 Từ nửa sau TK XVIII đến năm 1893