Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Tiết 24, Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X - XV - Định Thị Minh Hương

ppt 36 trang thuongnguyen 4062
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Tiết 24, Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X - XV - Định Thị Minh Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_10_tiet_24_bai_18_cong_cuoc_xay_dung_v.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Tiết 24, Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X - XV - Định Thị Minh Hương

  1. Trêng tHPT VIÖT VINH Lịch sử lớp 10 Người thực hiện: Đinh Thị Minh Hương
  2. 1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp - Công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích canh tác Hỏi: Từ thế kỉ X – XV là thời kì tồn tại vì phát triển. của các triều đại phong kiến nào? + NhàHỏi: nước Vì sao phong kinh kiến tế nông có chính nghiệp sách phát khuyến triển? khích Hỏi: Nhà nước và nhân dân ta đã làm gì khai hoang. để mở rộng diện tích canh tác? + Nhân dân làng xã tự động khai hoang. => Nhờ vậy, vùng châu thổ sông lớn và ven biển được khai phá, nhiều xóm làng mới được thành lập. - Thời Lý, việc đắp đê được chú ý.Thời Trần và Lê sơ nhà nước cho đắp đê ở các sông lớn và đê biển. ?
  3. NĂM 1248, NHÀ TRẦN CHO ĐẮP ĐÊ “QUAI VẠC” Hỏi: Hiện nay nhà nước ta đã làm gì để hạn chế lũ lụt?
  4. 1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp - Công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích canh tác phát triển. - Thời Lý việc đắp đê được chú ý. Thời Trần và Lê sơ nhà nước cho đắp đê ở các sông lớn và đê biển. - Nhà Tiền Lê, Lý, Trần, Lê sơ đều quan tâm đến sản xuất nông nghiệp: + Hằng năm các vua đều làm lễ cày tịch điền để khuyến khích nhân dân sản xuất. Hỏi: Những biểu hiện nào cho thấy nhà nước Hỏi: Thế nào là cày tịch điền? quan tâm đến sản xuất nông nghiệp?
  5. LỄ CÀY TỊCH ĐIỀN Hỏi: Lễ cày tịch điền hiện nay còn được duy trì ở nước ta không?
  6. 1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp - Công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích canh tác phát triển. - Thời Lý việc đắp đê được chú ý. Thời Trần và Lê sơ nhà nước cho đắp đê ở các sông lớn và đê biển. - Nhà Tiền Lê, Lý, Trần, Lê sơ đều quan tâm đến sản xuất nông nghiệp: + Hằng năm các vua đều làm lễ cày tịch điền để khuyến khích nhân dân sản xuất. + Trong các bộ luật đều có các điều luật bảo vệ sức kéo của trâu, bò và sản xuất nông nghiệp. - Vua Lê đặt phép quân điền chia ruộng đất công làng xã.
  7. 1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp - Công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích canh tác phát triển. - Thời Lý việc đắp đê được chú ý. Thời Trần và Lê sơ nhà nước cho đắp đê ở các sông lớn và đê biển. - Nhà Tiền Lê, Lý, Trần, Lê sơ đều quan tâm đến sản xuất nông nghiệp. - Vua Lê đặt phép quân điền chia ruộng đất công làng xã. => Nhờ cácHỏi: chính Em có sách nhận trên, xét nông gì về nghiệp kinh tếnước ta từ thế kỉ X – XV nôngcó bước nghiệp phát đươngtriển. thời?
  8. 1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp 2. Phát triển thủ công nghiệp - Nông nghiệp phát triển tạo tiền đề cho thủ công nghiệp phát Hỏi:triển. Tại sao kinh tế thủ công - Trong dânnghiệp gian: thời kì này phát triển? + Các nghề thủ công truyền thống: Đúc đồng, rèn sắt, Hỏi: Trong nhân dân có những nghề làm gốm sứ, dệt lụa đều phát triển. thủ công truyền thống nào?
  9. T« Lý lôc L h¬ng ®êi Lý Êm Lý tr¾ng quai c¸ Êm Lý tr¾ng quai rång B¸t men ngäc thêi Lý Êm Lý tr¾ng Êm Lý tr¾ng men ngäc Êm Lý n©u ch©n chim C¸c s¶n phÈm ®å gèm thêi Lý
  10. GỐM SỨ THỜI TRẦN
  11. TƯỢNG PHẬT ADIĐÀ (CHÙA PHẬT TÍCH – BẮC NINH)
  12. Hỏi: Rồng thời Lý có Hỏi:hình Hình dáng tượng như rồng thế nào?gắn với truyền thuyết nào của dân tộc? Hỏi: Hình tượng rồng thể hiện sự phát triển của ngành thủ công nào? NẮP HỘP MEN XANH LỤC – THỜI LÝ
  13. 1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp 2. Phát triển thủ công nghiệp - Nông nghiệp phát triển tạo tiền đề cho thủ công nghiệp phát triển. - Trong dân gian: + Các nghề thủ công truyền thống: Đúc đồng, rèn sắt, làm gốm sứ, dệt lụa đều phát triển. + Nghề chạm khắc đá, làm gạch, đồ trang sức, giấy phát triển hơn trước.
  14. GẠCH “ĐẠI VIỆT QUỐC QUÂN THÀNH CHUYÊN”
  15. 1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp 2. Phát triển thủ công nghiệp - Nông nghiệp phát triển tạo tiền đề cho thủ công nghiệp phát triển. - Trong dân gian: + Các nghề thủ công truyền thống: Đúc đồng, rèn sắt, làm gốm sứ, dệt lụa đều phát triển. + Nghề chạm khắc đá, làm gạch, đồ trang sức, giấy đều phát triển hơn trước. + Khai thác mỏ: vàng, bạc, đồng có bước phát triển.
  16. CHUÔNG QUY ĐIỀN
  17. 1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp 2. Phát triển thủ công nghiệp - Nông nghiệp phát triển tạo tiền đề cho thủ công nghiệp phát triển. - Trong dân gian: + Các nghề thủ công truyền thống: Đúc đồng, rèn sắt, làm gốm sứ, dệt lụa đều phát triển. + Nghề chạm khắc đá, làm gạch, đồ trang sức, giấy đều phát triển hơn trước. + Khai thác mỏ: vàng, bạc, đồng cũng có bước phát triển. + Một số làng nghề thủ công hình thành: Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), Chu Đậu (Hải Dương), Huê Cầu (Hưng Yên)
  18. B¸t gèm ChËu hoa n©u
  19. ĐỒ GỐM TÌMGỐM THẤY Ở ỞTHỔ HOÀNG HÀ – BẮCTHÀNH GIANG – THĂNG LONG
  20. Hỏi: Các làng nghề ra đời có ý nghĩa gì đối với thủ công nghiệp? GỐM BÁT TRÀNG
  21. 1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp 2. Phát triển thủ công nghiệp - Nông nghiệp phát triển tạo tiền đề cho thủ công nghiệp phát triển. - Trong dân gian: - Các xưởng thủ công nhà nước cũng được thành lập: + Các thợ thủ công chuyên lo đúc tiền, sản xuất vũ ? khí, thuyền chiếnHỏi: có Ở lầuđó họ sản xuất những sản phẩm thủ công nào?
  22. Đồng Thái Bình Hưng Bảo Đồng Thiên Phúc Trấn Bảo
  23. VŨ KHÍ THỜI TRẦN SÚNG THẦN CƠ
  24. 1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp 2. Phát triển thủ công nghiệp - Nông nghiệp phát triển tạo tiền đề cho thủ công nghiệp phát triển. - Trong dân gian: - Các xưởng thủ công nhà nước cũng được thành lập: + Các thợ thủ công chuyên lo đúc tiền, sản xuất vũ khí, thuyền chiến có lầu + May quần áo cho vua quan, quý tộc, xây dựng các cung điện
  25. 1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp 2. Phát triển thủ công nghiệp 3. Mở rộng thương nghiệp a. Nội thương - Từ X – XV, nội thương được mở rộng. + Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên ở nhiều nơi. ? + Các sảnHỏi: phẩm Những nông biểu nghiệp hiện và nào thủ chứngcông nghiệp tỏ được đem bán ở cácnội chợ.thương phát triển?
  26. SÚNG THẦN CƠ
  27. 1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp 2. Phát triển thủ công nghiệp 3. Mở rộng thương nghiệp a. Nội thương - Từ X – XV, nội thương được mở rộng. + Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên ở khắp nơi. + Các sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp được đem ra bán ở các chợ. - Thời Lý, Trần và Lê sơ: Thăng Long là đô thị lớn với nhiều phố phường và chợ, sản xuất và buôn bán các loại sản phẩm.
  28. SÚNG THẦNTHĂNG CƠ LONG – 36 PHỐ PHƯỜNG
  29. 1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp 2. Phát triển thủ công nghiệp 3. Mở rộng thương nghiệp a. Nội thương b. Ngoại thương - Giao thương với nước ngoài được mở rộng. - Các cảng: Vân Đồn (Quảng Ninh), Lạch Trường (Thanh Hóa), Càn Hải (Nghệ An), Hội Thống (Hà Tĩnh), Thị Nại (Bình Định) được hình thành và phát triển.
  30. 1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp 2. Phát triển thủ công nghiệp 3. Mở rộng thương nghiệp a. Nội thương b. Ngoại thương - Giao thương với nước ngoài được mở rộng. - Các cảng Vân Đồn (Quảng Ninh), Lạch Trường (Thanh Hóa), Càn Hải (Nghệ An), Hội Thống (Hà Tĩnh), Thị Nại (Bình Định) được hình thành và phát triển. - Ở biên giới Việt Trung có các địa điểm thương nhân trao đổi, buôn bán.
  31. 1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp 2. Phát triển thủ công nghiệp 3. Mở rộng thương nghiệp 4. Tình hình phân hóa xã hội và cuộc đấu tranh của nông dân (Giảm tải)
  32. 1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp 2. Phát triển thủ công nghiệp 3. Mở rộng thương nghiệp
  33. - Häc bµi cò. §äc tríc néi dung bµi míi - T×m hiÓu tµi liÖu tham kh¶o cã liªn quan ®Õn tîng phËt Adi ®µ, Chïa Mét Cét, h×nh rång thêi Lý.