Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Tiết 30, Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Tiết 30, Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_10_tiet_30_bai_23_phong_trao_tay_son_v.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Tiết 30, Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII
- I. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối XVIII Sử cũ ghi chép về tình hình Đàng Ngồi từ nửa sau thế kỉ XVIII: - “Xét từ khi dân được yên ổn trở về làm ăn mà vẫn bị bọn cường hào áp bức, ruộng đất bỏ hoang vừa được khai phá lại bị ngay bọn quyền quý chiếm đoạt ” (Ngơ Thời Sĩ) - “Giá gạo cao vọt, dân trong kinh kì và 4 trấn bị đĩi to, thây chết nằm liền nhau. Chúa Trịnh hạ lệnh cho nhân dân, ai nộp của sẽ trao cho quan chức nhưng khơng ai hưởng ứng” (“Việt sử thơng giám cương mục”) - “Hồng lê nhất thống chí” cịn miêu tả cảnh kiêu binh nổi loạn ở phủ chúa Trịnh, “quân và dân coi nhau như kẻ thù”. 3
- I. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối XVIII Sử cũ nhận xét về tình hình Đàng Trong từ nửa sau thế kỉ XVIII: * “Ruộng cơng hoặc cĩ người đem bán hoặc cầm cố, bỏ hoang, số cịn lại bị bọn nhà giàu xâm chiếm khiến người nghèo khơng cĩ mảnh đất cắm dùi, cho nên người giàu càng giàu, người nghèo càng nghèo” (Nam hành kí đắc tập – Phạm Nguyễn Du). * “ Hàng năm cĩ 100 thứ thuế mà trưng thu thì phiền phức, gian lận, nhân dân khổ vì nỗi một cổ hai trịng” (Ngơ Sĩ Liên). * “Gạo đắt như vàng tình trạng đĩi khổ bày ra lắm cảnh thương tâm khĩ tả, xác chết chồng chất lên nhau” (Giáo sĩ La Bac-tét) * 1744, chúa Nguyễn Phúc Khốt xưng vương, nhân dân truyền nhau câu: “ Ai ơi ngẫm lại mà coi. Bạc vàng con hát, tơi địi thằng dân”. 4
- I. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối XVIII KN Hồng cơng Chất KN Nguyễn Danh TRUNG QUỐC (1739-1769) Phương (1740-1751) Khối Châu,Sơn Nam Vĩnh Phúc,Sơn Tây KN Lê Duy Mật KN Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751) (1738-1770) Hải Dương,Hải Phịng ,Quảng Ninh Thanh Hố, Nghệ An KN Tây Sơn (1771-1789) Tây Sơn (Bình Định) Sài Gòn 5
- 6 Nguồn gốc “Tây Sơn tam kiệt”
- I. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối XVIII 1771 1773 CUỐI 1773 7 LƯỢC ĐỒ CĂN CỨ ĐỊA CỦA QUÂN TÂY SƠN
- I. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối XVIII TRUNG QUỐC 1788 Thăng long LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO TÂY SƠN (1771 – 1788) 1777 Phú Xuân 1771 Chú giải Nơi bùng nổ phong trào 1783 Sài Gòn Lật đổ chúa Nguyễn Gia Định Lật đổ chúa Trịnh 8
- II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII. 1. Kháng chiến chống Xiêm (1785) Vua Xiêm Rama I Nguyễn Ánh (1783- Xiêm La) 9
- RẠCH XỒI MÚT RẠCH GẦM CHÚ GIẢI ĐẠI BẢN DOANH CỦA TÂY SƠN QUÂN TÂY SƠN MAI PHỤC LƯỢC ĐỒ QUÂN TÂY SƠN TẤN CƠNG CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XỒI MÚT QUÂN XIÊM TIẾN CƠNG 10
- TÀU QUÂN XIÊM BỊ ĐỐT CHÁY 11
- “Người Xiêm sau trận thua năm Giáp Thìn (1785)”ngồi miệng tuy nĩi khốc nhưng trong bụng thì sợ quân Tây Sơn như sợ cọp” Tượng đài chiến thắng Rạch Gầm – Xồi Mút 12
- II.Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII. 2.Kháng chiến chống quân Thanh(1789) “giặc cịn gầy, ta hãy nuơi cho béo, để chúng tự đến dâng thịt cho ta” Vua Càn Long Tơn Sĩ Nghị (1720 - 1796) 13 (1711- 1799)
- TRUNG QUỐC THĂNG LONG Tam Điệp Biện Sơn Phú Xuân Gia Định 14
- Tại Thanh Hĩa, đêm 30 Tết (25-1-1789), Quang Trung cho quân ăn Tết sớm và chia quân thành 5 đạo cùng lúc THĂNG LONG tấn cơng quân Thanh với khí thế từ lời hiểu dụ: “ Đánh cho để dài tĩc Đánh cho để đen răng TAM ĐIỆP Đánh cho nĩ chích luân bất phản BIỆN SƠN Đánh cho nĩ phiến giáp bất hồn Đánh cho sử tri nam quốc anh hùng chi hữu chủ” 15
- Mồng 5 Tết Mồng 5 Tết Mồng 3 Tết 16
- “ Giặc đâu tàn bạo sang điên cuồng Quân vua một giận oai bốn phương Thần tốc ruỗi dài xơng thẳng tới, Như trên trời xuống dám ai đương Một trận rồng lửa giặc tan tành, Bỏ thành cướp đĩ trốn cho nhanh Ba quân đội ngũ chỉnh tề tiến, Trăm họ chật đường vui tiếp nghênh Mây tạnh mù tan trời lại sáng Đầy thành già trẻ mặt như hoa, Chung vai sát cánh cùng nhau nĩi: “Cố đơ vẫn thuộc núi sơng ta“”. (Ngơ Ngọc Du) 17
- Gị Đống Đa 18
- III. Vương triều Tây Sơn Một số hiện vật thời Quang Trung Đồng tiền cổ Một số dấu - ấn thời Tây Sơn “Quang Trung thơng bảo” 19
- III. Vương triều Tây Sơn “Chiếu cầu hiền” – Quang Trung "Trẫm đang ghé chiếu lắng nghe, thức ngủ mong mỏi mà cĩ người tài cao học rộng chưa từng thấy đến. Hay Trẫm ít đức khơng đáng để phị tá chăng? hay đang thời đổ nát chưa thể ra phụng sự? Trẫm nơm nớp lo nghĩ, một ngày hai ngày cũng cĩ hàng vạn sự việc nảy sinh Ngẫm cho kỹ: cái nhà to lớn - sức một cây khơng dễ gì chống đỡ, sự nghiệp thái bình - sức một người khơng thể đảm đương". 20
- III. Vương triều Tây Sơn Chiếu chỉ của Quang Trung về việc dịch sách 21 chữ Hán ra chữ Nơm (1792)
- Đạn dược thời Tây Sơn Vũ khí thời Tây Sơn 22
- Thuyền chiến 23
- Một số tướng lĩnh Tây Sơn Phan Huy ích Ngơ Thì Nhậm 24
- Trần Quang Diệu 25
- Cảnh Quang Trung giả sang chầu nhà Thanh 26
- Một số đánh giá về Quang Trung ““Ơng khơng chỉ là cầm quân mà cịn là nhà cai trị rất giỏi Đồn binh vững vàng khắp đường sơng, cửa biển; kỷ luật nghiêm minh, đồng thời lại rất nhân từ với nhân dân "”—Legrand de la Liraye trong tác phẩm “Bút ký lịch sử về dân tộc An Nam” "Lịng nhân hiếu cảm đến đất trời Với các sĩ phu thì cuốn vào máy, thu vào lồng, tìm trong hang núi, hỏi chốn thơn quê, thu hái chẳng sĩt lồi cỏ mọn".”—Ngơ Trọng Khuê, một đại thần cũ Nhà Hậu Lê “Vua Quang Trung nhà Nguyễn Tây Sơn là ơng vua anh dũng, lấy võ lược mà dựng nghiệp, nhưng ngài cĩ độ lượng, rất am hiểu việc trị nước, biết trọng những người hiền tài văn học. Khi ngài ra đất Bắc Hà, những người như Ngơ Thì Nhiệm, Phan Huy Ích đều được trọng dụng và nhất là đối với một xử sĩ như Nguyễn Thiếp thì thật khác thường.”(Trần Trọng Kim) 27
- Củng cố bài học. Điền các sự kiện phù hợp với niên đại đã cho. 1771 Phong trào Tây Sơn bùng nổ. 1773 Nghĩa quân kiểm sốt được Quy Nhơn. 1776-1783 Quân Tây Sơn liên tục tấn cơng Đàng Trong. Quân Tây Sơn bắt được chúa Nguyễn, 1777 chính quyền Đàng Trong sụp đổ. 1785 Chiến thắng Rạch Gầm-Xồi Mút. Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, 1786 chính quyền chúa Trịnh sụp đổ. 1788 Nhà Thanh đem 29 vạn quân xâm lược nước ta. Chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa, 28 1789 Quang Trung đánh tan 29 vạn quân Thanh
- ? Hãy trình bày vai trị của Quang Trung trong suốt tiến trình của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn và đối với vương triều Tây Sơn? 29
- Dặn dị • Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. Vì sao phong trào nơng dân Tây sơn cuối cùng thất bại? Đọc và chuẩn bị bài 24. 30