Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI - XVIII

pptx 25 trang thuongnguyen 4030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI - XVIII", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_10_tinh_hinh_kinh_te_o_cac_the_ki_xvi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI - XVIII

  1. Bài 22 Tình hình kinh tế ở các Tk XVI - XVIII
  2. 1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII *Tk XV-XVI: Ruộng đất tập trung trong tay địa chủ,quan lại. -Nhà nước không quan tâm đếnNêusảnđiểmxuấttích. mấtcựcmùavà, nạn đói xảy ra. -Đời sống nhân dân khổ cực, nổihạndậychếdấucủatranhsự phát. *Tk XVI-XVIII: Nông nghiệp triểndần ổnnôngđịnhnghiệptrở lại.giai -Nhân dân hai Đàng đều tiến hành khaiđoạnhoangnày?, mở rộng diện tích. -Các giống lúa mới đưa vào sản xuất đem lại năng suất cao, nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long. -Ngoài lúa, các cây sắn, khoai, ngô cây ăn quả đều phát triển. -Đắp đê, đào sông, làm thủy lợi được chú trọng. -Ruộng đất tập trung vào tay địa chủ pk, nhiều nhất ở Đàng Trong.
  3. 2. Sự phát triển của thủ công nghiệp. *Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển và đạt trình độ Nhận xét thế mạnh cao: gốm sứ, dệt, làm giấy, đúc đồng, rèn sắt của thủ công nghiệp. Ý *Nghề mới xuất hiện: khắc innghĩa bản gỗtích, làmcựcđườngcủa làngtrắng , đồng hồ , tranh sơn mài. thủ công phát triển? -Số làng nghề ra đời tăng càng nhiều -Nghề khai mỏ phát triển ở Đàng Trong và Đàng Ngoài.
  4. Lư đồng
  5. Chân đèn, Lọ hoa gốm tráng men lam-Bát Tràng Gốm men lam Hũ có nắp
  6. Một chiếc đỉnh bằng gốm tráng Tượng nghê bằng gốm - Bát Tràng men trang trí đắp nổi rồng (1736)
  7. Độc bình Bình Tỳ bà Bình hoa lam
  8. Cặp chân đèn hoa lam thế kỉ XVII Lư hương (1590 )
  9. Gốm Chu Đậu có từ thời Lý, Trần, Lê, Mạc hưng thịnh vào thế kỷ XV – XVII.
  10. Tranh Khảm Trai
  11. Cổng làng gốm Thổ Hà
  12. 3. Sự phát triển của thương nghiệp. *Nội thương: -Từ thế kỉ XVI – XVII , buôn bánTáctrongdụngnướcsự phátpháttriểntriển . Chợ làng chợ huyện, chợ phủ mọc lên. Xuấtbuônhiệnbánlàngtrongbuônnước. . -Nhà nước lập trạm thu thuế. Ngoại thương phát *Ngoại thương: triển có tác dụng gì đối -Tk XVI phát triển, mở rộng với TrungkinhQuốctế nước, Nhậtta? Bản, Giava, Hà Lan, Anh, Pháp. -Giữa Tk XVIII suy yếu do chế độ thuế khóa.
  13. Tiền đồng nhà Mạc
  14. Cầu Nhật Bản
  15. Cảng Thăng Long ở thế kỉ XVII
  16. Thương cảng Hội An ( tranh vẽ cuối thế kỉ XVIII )
  17. 4. Sự hưng khởi của các đô thị. -Kinh tế hàng hóa phát triển tạo điều kiện cho đô thị cũ phát triển, đô thị Thăng Long Hãy nhận xét về Phố Hiến mới hình thành. các đô thị tk *Đàng Ngoài: Thăng Long, Kẻ Chợ XVII-XVIII? phát triển. -Phố Hiến phát triển, phồn thịnh. Thanh Hà *Đàng Trong: phố cảng Hội An phát Hội An triển Tk XVII-XVIII. -Thanh Hà đô thị mới sầm uất. -Tk XIX các đô thị suy tàn trừ Thăng Long. Gia Định
  18. Phố Hiến
  19. Phố cổ Hội An