Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Tiết 8, Bài 6: Nước Mĩ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Tiết 8, Bài 6: Nước Mĩ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_12_tiet_8_bai_6_nuoc_mi.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Tiết 8, Bài 6: Nước Mĩ
- 1 2 3 4 Câu 3: Phong trào cách mạng của nhân dân Cu-ba là cuộc Câu 1: Sau chiến tranh thế giới thứ 2, phong trào giải phĩng dân CâuCâu 4:2: Năm“Ơng 1960 là lãnh cĩđấu 17 tụ tranh nướcda đenchống ở châu đã lại từng Phi: tuyên đoạt bốgiải độc lập tộc ở Mỹ - laNobel – tinh được pháthịa triển gọibình mạnhlà” mẽ được gọi là ChếBức độ“Nen-xơn Lụcđộctranh địatài nữ quân bùngManđêla thần sựcháy tự Batixta do ” Năm châu Phi
- CHƯƠNG III: MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 – 2000) TIẾT 8 - BÀI 6: NƯỚC MĨ
- BẢN ĐỒ THẾ GIỚI New York Washington Diện tích: 9.629.091 km2 Dân số: 324.118.787
- TIẾT 8 - BÀI 6: NƯỚC MĨ I/ KINH TẾ NƯỚC MĨ (1945 – 2000) II/ SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KH - KT CỦA MỸ (1945 – 2000) III/ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ (1945 – 2000)
- TIẾT 8 - BÀI 6: NƯỚC MĨ I/ KINH TẾ NƯỚC MĨ (1945 – * Kinh tế Mĩ sau chiến tranh 2000) thế giới thứ hai chia làm 3 giai đoạn: 1. Giai đoạn 1945 - 1973 2. Giai đoạn 1973 - 1991 3. Giai đoạn 1991 - 2000
- TIẾT 8 - BÀI 8: NƯỚC MĨ I/ KINH TẾ NƯỚC MĨ (1945 – 2000) 1. Giai đoạn 1945 - 1973 Cơng nghiệp Chiếm hơn một nửa SL tồn thế giới 56,47% (1948). - Sau CTTG II, kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ -> Khoảng 20 năm Nơng nghiệp Gấp 2 lần SL của Anh + đầu sau CT, Mĩ trở thành trung tâm Pháp+Tây Đức + Ý+Nhật . kinh tế - tài chính lớn nhất TG. Trữ lượng Nắm giữ 3/4 trữ lượng vàng vàng thế giới ( 24,6 tỉ USD). Quân sự Mạnh nhất, độc quyền về vũ khí nguyên tử. Tàu biển 50% tàu trên biển Ngân hàng 10 ngân hàng lớn nhất thế giới là của người Mĩ
- TIẾT 8 - BÀI 8: NƯỚC MĨ I/ KINH TẾ NƯỚC MĨ (1945 – 2000) Nguyên nhân phát triển: 1. Giai đoạn 1945 - 1973 + Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên , nguồn nhân lực dồi dào với trình - Sau CTTG II, kinh tế Mĩ phát độ cao. triển mạnh mẽ -> Khoảng 20 năm + Khơng bị chiến tranh tàn phá, lợi dụng đầu sau CT, Mĩ trở thành trung tâm CT thu được 114 tỉ USD từ buơn bán vũ khí và phương tiện chiến tranh. kinh tế - tài chính lớn nhất TG. + Áp dụng thành cơng tiến bộ KH – KT ,nâng cao năng suất, hạ giá thành Sp + Các tổ hợp cơng nghiệp – quân sự Cĩ sức sản xuất, cạnh tranh lớn và hiệu quả + Các chính sách và biện pháp của nhà nước
- TIẾT 8 - BÀI 6: NƯỚC MĨ Mĩ Đại Tây Dương Thái Bình Dương
- TIẾT 8 - BÀI 6: NƯỚC MĨ I/ KINH TẾ NƯỚC MĨ (1945 – 2000) BẢNG THƠNG TIN SỐ 1 1. Giai đoạn 1945 - 1973 *Từ 1950 - 1970, kinh tế Tây Âu phát triển nhanh chĩng (Đức trở thành cường quốc cơng nghiệp thứ ba thế giới, Anh thứ tư và Pháp thứ năm). *Đến 1968 Nhật Bản vươn lên đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ). *Từ những năm 70, cùng với Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.
- TIẾT 8 - BÀI 6: NƯỚC MĨ I/ KINH TẾ NƯỚC MĨ (1945 – BẢNG THƠNG TIN SỐ 2 2000) Từ sau chiến tranh đến 1973, 1. Giai đoạn 1945 - 1973 Mĩ trải qua nhiều lần khủng hoảng và suy thối: 1945-1946; 1953-1954; 1957-1958; 1960- 1961; 1969-1970 và từ năm 1973 kinh tế Mĩ lâm vào khủng hoảng suy thối triền miên và kéo dài suốt thập niên 70.
- TIẾT 8 - BÀI 8: NƯỚC MĨ I/ KINH TẾ NƯỚC MĨ (1945 – BẢNG THƠNG TIN SỐ 3 2000) * Theo thống kê từ năm 1945 đến 1. Giai đoạn 1945 - 1973 năm 2000 cĩ 23 lượt quốc gia bị Mĩ đưa quân tấn cơng hoặc ném bom, phĩng tên lửa: -1945 (Nhật) - 1950 - 1953 (Trung Quốc, Triều Tiên) - 1959 - 1960 (Cuba) - 1961 - 1973 (Việt Nam) * Theo con số chính thức của Bộ thương mại Mĩ cơng bố: Năm 1972 chi 352 tỉ USD cho quân sự.
- Tốn kém cho cuộc chạy đua vũ trang Quả bom nguyên tử Tên lửa chiến lược Máy bay tàng hình Máy bay ném bom B-52.
- Los Angeles bang California của Hoa> Kỳ Khu> ổ chuột ở Los Angeles 25% dân số Mĩ sống trong những căn nhà ổ Tịa tháp đơi của Mỹ trước năm 2000 chuột kiểu như thế này
- TIẾT 8 - BÀI 8: NƯỚC MĨ I/ KINH TẾ NƯỚC MĨ (1945 – Nền kinh tế Mĩ bộc lộ 2000) nhiều hạn chế 1. Giai đoạn 1945 - 1973 1) Bị Tây Âu, Nhật Bản cạnh tranh gay gắt. 2) Thường xảy ra suy thối, khủng hoảng về kinh tế. 3) Chi phí quân sự lớn cho chạy đua vũ trang 4) Sự giàu nghèo quá chênh lệch giữa các tầng lớp trong xã hội.
- TIẾT 8 - BÀI 8: NƯỚC MĨ I/ KINH TẾ NƯỚC MĨ (1945 – 2000) Cơng Chỉ cịn chiếm 39,8% SL nghiệp tồn thế giới (1973) 1. Giai đoạn 1945 - 1973 Vàng Chỉ cịn: 11,9 tỉ USD (1974) 2. Giai đoạn 1973 - 1991 Giá trị Trong 14 tháng bị phá giá 2 đồng Đơ - Từ 1973 – 1982, kinh tế Mĩ lần ( 12/1973 và 2/1974 ) - la khủng hoảng và suy thối kéo dài (NSLĐ giảm 0,43%/năm). - Từ 1983, KT Mĩ phục hồi và phát triển nhưng tỉ trọng KT Mĩ trong nền kinh tế TG giảm sút.
- TIẾT 8 - BÀI 8: NƯỚC MĨ I/ KINH TẾ NƯỚC MĨ (1945 – 2000) 1. Giai đoạn 1945 - 1973 3. Giai đoạn 1991 - 2000 2. Giai đoạn 1973 - 1991 - Trong suốt thập kỉ 90, mặc dù cĩ những đợt suy thối, nhưng nền kinh tế Mĩ vẫn đứng đầu thế giới: GDP 9765 tỉ USD(2000); 25% giá trị tổng sản phẩm tồn TG, chi phối các tổ chức kinh tế - tài chính quốc tế.
- TIẾT 8 - BÀI 8: NƯỚC MĨ I/ KINH TẾ NƯỚC MĨ (1945 – 2000) 1. Giai đoạn 1945 - 1973 II/ SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA - Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách HỌC – KĨ THUẬT CỦA MĨ (1945 mạng KH-KT hiện đại và đạt – 2000) nhiều thành tựu trong nhiều lĩnh vực (KHCB, CCSX, VLM, .)
- TIẾT 8 - BÀI 8: NƯỚC MĨ I/ KINH TẾ NƯỚC MĨ (1945 – 2000) II/ SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA 2. Giai đoạn 1973 - 1991 HỌC – KĨ THUẬT CỦA MĨ (1945 – 2000) - KH – KT tiếp tục phát triển, 1. Giai đoạn 1945 - 1973 nhưng ngày càng bị cạnh tranh bởi Tây Âu và Nhật Bản. - Mĩ là nơi khởi đầu cuộc cách mạng KH-KT hiện đại và đạt nhiều thành tựu to lớn trong nhiều lĩnh vực (KHCB, CCSX, VLM, .)
- TIẾT 8 - BÀI 8: NƯỚC MĨ I/ KINH TẾ NƯỚC MĨ (1945 – 2000) 3. Giai đoạn 1991 - 2000 II/ SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA - KH – KT phát triển mạnh, nắm HỌC – KĨ THUẬT CỦA MĨ (1945 1/3 số lượng bản quyền phát – 2000) minh sáng chế của tồn TG. 1. Giai đoạn 1945 - 1973 2. Giai đoạn 1973 - 1991
- TIẾT 8 - BÀI 8: NƯỚC MĨ II/ SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC – KĨ THUẬT CỦA MĨ (1945 – 2000) III/ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ (1945 – 2000) 1. Giai đoạn 1945 - 1973 2. Giai đoạn 1973 - 1991 3. Giai đoạn 1991 - 2000
- TIẾT 8 - BÀI 8: NƯỚC MĨ II/ SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA 1. Giai đoạn 1945 - 1973 HỌC – KĨ THUẬT CỦA MĨ - Đề ra “chiến lược tồn cầu” nhằm ngăn (1945 – 2000) chặn, xĩa bỏ các nước XHCN, đẩy lùi phong trào giải phĩng dân tộc trên thế III/ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI giới, khống chế các nước TB phải phụ CỦA MĨ 91945 – 2000) thuộc vào Mĩ. - Biểu hiện cụ thể: Khởi xướng CTL, lập ra các khối quân sự, gây ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược; Bắt tay với các nước lớn XHCN để chống lại PTCMTG.
- TIẾT 8 - BÀI 8: NƯỚC MĨ Biểu tình chống chiến tranh ở Việt Nam
- TIẾT 8 - BÀI 8: NƯỚC MĨ Nhân dân Mỹ biểu tình phản đối chiến tranh ở Việt Nam năm 1967
- TIẾT 8 - BÀI 8: NƯỚC MĨ II/ SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA 2. Giai đoạn 1973 - 1991 HỌC – KĨ THUẬT CỦA MĨ - Mĩ kí Hiệp định Pari 1973, rút (1945 – 2000) quân khỏi VN. Tiếp tục triển III/ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI khai chiến lược tồn cầu và CỦA MĨ (1945 – 2000) theo đuổi chiến tranh lạnh, tăng cường chạy đua vũ trang. 1. Giai đoạn 1945 - 1973 - Xu thế đối thoại và hịa hỗn ngày chiếm ưu thế ( những năm 80), trong khi Tây Âu, Nhật bản vương lên, Mĩ – Liên Xơ kết thúc chiến tranh lạnh (1989).
- TIẾT 8 - BÀI 8: NƯỚC MĨ II/ SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA 3. Giai đoạn 1991 - 2000 HỌC – KĨ THUẬT CỦA MĨ (1945 – 2000) - Thập niên 90, chính quyền Bill III/ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI Clinton thực hiện chiến lược “Cam CỦA MĨ 91945 – 2000) kết và mở rộng” 1. Giai đoạn 1945 - 1973 - Sau khi CTL kết thúc, trật tự 2 2. Giai đoạn 1973 - 1991 cực Ianta sụp đổ, Mĩ tham vọng chi phối và lãnh đạo thế giới – muốn thiết lập trật tự thế giới ‘đơn cực” nhưng khơng được chấp nhận.
- TIẾT 8 - BÀI 8: NƯỚC MĨ DONALD TRUMP Tổng thống Mĩ hiện nay
- TIẾT 8 - BÀI 8: NƯỚC MĨ THẤT BẠI TRONG CUỘC CHIẾN Ở IRẮC
- TIẾT 8 - BÀI 8: NƯỚC MĨ KHĨ KHĂN TRONG CUỘC CHIẾN CHỐNG KHỦNG BỐ
- TIẾT 8 - BÀI 8: NƯỚC MĨ VẤN ĐỀ HẠT NHÂN TRÊN BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN
- TIẾT 8 - BÀI 8: NƯỚC MĨ Quan hệ Mĩ - Việt Nam Ngày 11/7/1995 Mĩ - Việt Nam chính thức bình thường hĩa quan hệ ngoại giao.
- Việt Nam trao trả hài cốt lính Mĩ TT B.Clin tơn thăm VN - 2000 23/5/2016, TT Obama thăm VN TT Donal Trump thăm VN - 2017
- Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thăm Mĩ 2013 Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm Mĩ 2015
- TIẾT 8 - BÀI 8: NƯỚC MĨ Đơi nét về quan hệ thương mại hàng hĩa Việt Nam-Mĩ: - Năm 1995, kim ngạch buơn bán giữa hai nước chỉ đạt con số 450 triệu USD. - Năm 2000, con số này cũng chỉ là 600 triệu USD - Đến nay, con số này đạt gần 30 tỷ USD. - Mĩ trở thành thị trường lớn nhất của hàng hĩa Việt Nam, đồng thời cũng là một trong các nhà đầu tư trực tiếp lớn nhất vào Việt Nam.
- TRỊ CHƠI Ơ CHỮ 1 S U Y G I Ả M 2 K H ỐỐ I Q U Â N S Ự 3 V I Ệ T N A M 4 C Ộ N G H Ị A 5 D O N A L D TT R U M P * Em hãy điền từ thích hợp vào dấu ( ): Em hãy điền từ thích hợp vào dấu ( ): TổngHaiMộtEm hãyđảngtrong thốngVị tríđiền thaynhững củacủa từ nướcnhaukinh thíchthất tếMĩcầm bạiMĩhợp hiện saulớnquyền vào nay chiếnnhất dấulàở ai? trongtranhnước ( ): chínhMĩTGSau làthứgiai sáchđảng II đoạn ? đối Dân ngoạiđầu chủ phát của và đảng Mĩtriển,NATO là thấtsang là tên bại giai viết trong đoạn tắt chiến của tiếp tranhtheo nền xâm kinh lược . Bắc tế Đại Mỹ Tây bắt Dương.đầu
- DẶN DỊ, BÀI TẬP VỀ NHÀ - Học thuộc bài. - Trả lời các câu hỏi trong SGK và các câu hỏi đã gợi ý trên lớp. - Sưu tầm thêm tài liệu, tranh ảnh về nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai. - Soạn bài mới: Bài 7: Tây Âu + Tình hình kinh tế Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai. + Sự ra đời và phát triển của Liên minh Châu Âu. + Chính sách đối ngoại của Tây Âu (1945 – 2000)