Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thùy Linh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_4_bai_cuoc_khang_chien_chong_quan_xam.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thùy Linh
- Thứ năm, ngày 17 tháng 12 năm 2020 S/40 Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN. Hoạt động 1: Ý chí đánh giặc của vua tôi nhà Trần Đọc nội dung: Từ đầu đến “Sát Thát”.
- Thứ năm, ngày 17 tháng 12 năm 2020 Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN. Hoạt động 1: Ý chí đánh giặc của vua tôi nhà Trần 1.Trước sức mạnh của quân xâm lược, Trần Thủ Độ trả lời vua như thế nào ? 2.Các bô lão ở điện Diên Hồng đã hô đồng thanh điều gì ? 3.Trần Hưng Đạo đã viết gì để khích lệ mọi người ? 4.Các chiến sĩ đã tự mình làm gì ? Thảo luận nhóm đôi 2 phút
- Thứ năm, ngày 17 tháng 12 năm 2020 Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN. Hoạt động 1: Ý chí đánh giặc của vua tôi nhà Trần - Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống 1.Trước sức mạnh của quân xâm lược, Trần Thủ Độ trả đất xin bệ hạ đừng lo.” lời vua như thế nào ? 2.Các bô lão ở điện Diên Hồng đã hô đồng thanh điều gì ? 3.Trần Hưng Đạo đã viết gì để khích lệ mọi người ? 4.Các chiến sĩ đã tự mình làm gì ?
- Thứ năm, ngày 17 tháng 12 năm 2020 Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN. Thái sư TRẦN THỦ ĐỘ (1194-1264) Ông là một nhà chính trị Đại Việt. Ông đóng vai trò quan trọng trong các sự kiện lật đổ nhà Lý, lập nên nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất. “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.
- Thứ năm, ngày 17 tháng 12 năm 2020 Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN. Hoạt động 1: Ý chí đánh giặc của vua tôi nhà Trần - Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo.” - 2Điện.Các Diên bô lão Hồng ở điện đã Diên vang Hồng lên tiếng đã hô hô đồng đồng thanh thanh điều của gì các? bô lão: “Đánh!”. 3.Trần Hưng Đạo đã viết gì để khích lệ mọi người ? 4.Các chiến sĩ đã tự mình làm gì ?
- Thứ năm, ngày 17 tháng 12 năm 2020 Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN. Hoạt động 1: Ý chí đánh giặc của vua tôi nhà Trần - Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo.” - Điện Diên Hồng đã vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “Đánh!”. -Trần3.Trần Hưng Hưng Đạo Đạo viết đã bài viết Hịch gì để tướng khích sĩ lệ trong mọi ngườiđó có ?câu: “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”. 4.Các chiến sĩ đã tự mình làm gì ?
- Thứ năm, ngày 17 tháng 12 năm 2020 Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN. Hoạt động 1: Ý chí đánh giặc của vua tôi nhà Trần Trần Hưng Đạo(Trần Quốc Tuấn) là một đại danh tướng của dân tộc. Ông sinh năm 1228 mất năm 1300. Ông được phong tước Vương, tên Hưng Đạo nên dân ta thường kính cẩn gọi là Hưng Đạo Vương. Năm 1285, quân Mông Cổ tràn qua đánh nước ta lần thứ hai, Hưng Đạo Vương được vua Nhân Tông phong làm Tiết Chế thống lãnh toàn quân chống giặc. “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng ”
- Thứ năm, ngày 17 tháng 12 năm 2020 Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN. Hoạt động 1: Ý chí đánh giặc của vua tôi nhà Trần - Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo.” - Điện Diên Hồng đã vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “Đánh!”. - Trần Hưng Đạo viết bài Hịch tướng sĩ trong đó có câu: “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”. - Các4.Các chiến chiến sĩ sĩtự đã mình tự mình thích làm vào gìcánh ? tay hai chữ “Sát Thát”.
- Thứ năm, ngày 17 tháng 12 năm 2020 Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN. Hoạt động 1: Ý chí đánh giặc của vua tôi nhà Trần - Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo.” - Điện Diên Hồng đã vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “Đánh!”. - Trần Hưng Đạo viết bài Hịch tướng sĩ trong đó có câu: “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”. - Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “Sát Thát”. QuânEm dân có nhận nhà Trầnxét gì: namvề tinh nữ, thần già đánhtrẻ đều giặc đồng của lòng quân đánh dân nhàtan Trầnquân ?xâm lược Mông-Nguyên để bảo vệ Tổ quốc.
- Thứ năm, ngày 17 tháng 12 năm 2020 Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN. Thời nhà Trần, quân Mông - Nguyên đã 3 lần sang xâm lược nước ta. + Lần 1: năm 1258 + Lần 2: năm 1285 + Lần 3: năm 1287 - 1288 Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ 2 (năm 1285). Có một tấm gương thiếu niên yêu nước rất mãnh liệt, các em hãy cho biết người đó là ai?
- Thứ năm, ngày 17 tháng 12 năm 2020 Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN. Hoạt động 1: Ý chí đánh giặc của vua tôi nhà Trần Hoạt động 3: Tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản
- ĐẠI VIỆT SỬ KÍ TOÀN THƯ Năm 1282 triều Trần tổ chức hội nghị tại bến Bình Than. Trần Quốc Toản vì còn nhỏ tuổi không được tham dự bàn việc nước. Trần Quốc Toản đã xô ngã mấy thị vệ, tiến tới trước mặt vua xin cho lệnh “đánh giặc”. Vua thấy Quốc Toản còn nhỏ tuổi đã biết lo việc nước. Nên không trách tội vô lễ, mà còn thưởng cho quả cam quý. Trần Quốc Toản nghĩ tới bọn giặc Mông – Nguyên đang ức hiếp dân của ta nên ông tức giận bóp nát quả cam. Sau đó trở về tập hợp thanh niên yêu nước dựng cờ khởi nghĩa. Lá cờ có thêu 6 chữ vàng “Phá cường địch, báo hoàng ân” do chính tay mẹ ông thêu. Trần Quốc Toản đã lập được nhiều công trạng khi mới 16 tuổi.
- Trần Quốc Toản bên ngoài Hội nghị Diên Hồng Trần Quốc Toản tại bến Bình Than Em biết câu chuyện nào kể về người anh hùng Trần Quốc Toản không?( Câu chuyện: Bóp nát quả cam )
- Trần Quốc Toản bên ngoài Hội nghị Diên Hồng Trần Quốc Toản tại bến Bình Than Qua câu chuyện trên em có nhận xét gì về thiếu niên Trần Quốc Toản ?
- Hồ Chí Minh ca ngợi về Trần Quốc Toản như sau: Quốc Toản là trẻ có tài, Mới mười sáu tuổi ra oai trận tiền, Mấy lần đánh thắng quân Nguyên, Được phong làm tướng cầm quyền binh nhung Thật là một đấng anh hùng, Trẻ con Nam Việt nên cùng noi theo.
- Thứ năm, ngày 17 tháng 12 năm 2020 Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN. Hãy kể thêm tên các anh hùng nhỏ tuổi có lòng yêu nước mà các em biết qua các thời kì kháng chiến ?
- Đinh Bộ Lĩnh chơi trò đánh trận cờ lau (tranh vẽ)
- • Anh hùng lực lượng vũ trang Võ Thị Sáu
- Anh hùng LLVT Vừ A Dính
- Nhà cách mạng trẻ Lý Tự Trọng
- VĐV bơi lội Nguyễn Thị Ánh Viên
- Thần đồng Đỗ Nhật Nam