Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài: Văn học và khoa học thời Hậu Lê

ppt 39 trang Hương Liên 20/07/2023 750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài: Văn học và khoa học thời Hậu Lê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_4_bai_van_hoc_va_khoa_hoc_thoi_hau_le.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài: Văn học và khoa học thời Hậu Lê

  1. Thời Hậu Lê bắt đầu từ năm nào? Ai làm vua?
  2. Thời Hậu Lê bắt đầu từ năm 1428. Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế lấy hiệu là Lê Thái Tổ, mở đầu thời đại Hậu Lê.
  3. Nhà Hậu Lê làm gì để khuyến khích việc học tập ? - Tổ chức lễ xướng danh. - Tổ chức lễ vinh quy. - Khắc tên tuổi những người đỗ cao ( tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh những người có tài.
  4. VănĐây miếulà hình Hà ảnh Nội gì?
  5. Văn học và khoa học thời Hậu Lê SGK/51
  6. Hoạt động 1: Văn học thời Hậu Lê Đọc thông tin SGK ( từ đầu Ngày nay) 1. Các tác phẩm văn học thời kỳ này được viết bằng chữ gì ? 2. Qua đoạn trên có những tác giả và tác phẩm nào ?
  7. Tác giả Tác phẩm Nội dung Bình Ngô Phản ánh khi phách anh hùng đại cáo và niềm tự hào chân chính của dân tộc. Nguyễn Chí Linh Nói lên tâm sự của Nguyễn Trãi Trãi sơn phú khi sống ở Côn Sơn. Tâm sự của những người muốn đem Ức trai tài năng , trí tuệ ra giúp cho đất thi tập nước, cho dân nhưng bị một số quan (105 bài) lại ghen ghét, vùi dập.
  8. Bình Ngô đại cáo Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng nền văn hiến đã lâu Núi sông bờ cõi đã chia Phong tục Bắc - Nam cũng khác Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau Song hào kiệt đời nào cũng có
  9. BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO ( CHỮ HÁN )
  10. Bài ca Côn Sơn Côn Sơn nước chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai Côn Sơn có đá rêu phơi Ta ngồi trên đá như ngồi đệm êm Trong ghềnh thông mọc như nêm Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm Trong rừng có bóng trúc râm Dưới màu xanh ngát ta ngâm thơ nhàn.
  11. Tác giả Tác phẩm Nội dung Tâm sự của người muốn cống hiến cho đất nước Nguyễn Quốc âm nhưng không có cơ hội và Trãi thi tập không gặp người có cùng chí hướng
  12. QUỐC ÂM THI TẬP ( CHỮ NÔM )
  13. CHỮ HÁN CHỮ NÔM
  14. Tác giả Tác phẩm Nội dung Tâm sự của người muốn cống hiến cho đất nước Nguyễn Quốc âm nhưng không có cơ hội và Trãi thi tập không gặp người có cùng chí hướng Lê Hồng Đức Thánh quốc âm thi Ca ngợi nhà Hậu Lê và công Tông tập đức của nhà vua
  15. Tác giả Tác phẩm Nội dung Nguyễn Trãi Bình Ngô đại cáo Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự Lý Tử Tấn hào chân chính của dân tộc Lê Thánh Tông Một số bài thơ Nguyễn Mộng Tuân Hội Tao Đàn Các tác phẩm thơ Ca ngợi công đức của nhà vua (Lê Thánh Tông sáng lập) Nguyễn Trãi - Ức Trai thi tập Nói lên tâm sự của những người muốn đem tài năng, trí tuệ ra giúp ích cho nước, Lý Tử Tấn - Các bài thơ cho dân nhưng lại bị một số quan lại ghen Nguyễn Húc ghét , vùi dập
  16. Nguyễn Trãi
  17. Vua Lê Thánh Tông
  18. Nguyễn Trãi Vua lê thánh tông Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh tông là những nhà văn hóa tiêu biểu cho giai đoạn này? Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc
  19. Hoạt động 2: Khoa học thời Hậu Lê Các tác giả, tác phẩm và nội dung khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê Đọc thông tin SGK trang 52 ( từ Khoa học dưới thời Hậu Lê Đại thành toán pháp)
  20. Tác giả, công trình khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê: Tác giả Công trình Nội dung khoa học Ngô Sĩ Liên Đại Việt sử Ghi lại Lịch sử nước ta từ thời Hùng kí toàn thư. Vương đến đầu thời Hậu Lê. Lam Sơn Ghi lại diễn biến cuộc khởi nghĩa thực lục. Lam Sơn. Nguyễn - Xác định rõ ràng lãnh thổ quốc gia nêu Trãi lên những tài nguyên, sản phẩm của đất Dư địa chí. nước và một số phong tục tập quán của nhân dân ta. Lương Thế Đại thành Kiến thức toán học Vinh toán pháp
  21. Tượng : Lương Thế Vinh
  22. Khoa học tự nhiên thời Hậu Lê. Tác giả Công trình khoa học Nội dung Lê Hữu Trác -Hải Thượng Y Kiến thức y học (Hải Thượng Tông Tâm Lĩnh Lãn Ông)
  23. LÊ HỮU TRÁC ( HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG )
  24. KHU TƯỞNG NIỆM LÊ HỮU TRÁC ( HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG )
  25. Bài học Dưới thời Hậu Lê (thế kỉ XV), văn học và khoa học nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kể.Nguyên Trãi và Lê Thánh Tông là những tác giả tiêu biểu trong thời kì đó.
  26. - Câu hỏi nhiều lựa chọn: Ghi lên bảng tên chữ cái đứng trước phương án chọn (A, B, hoặc C ). - Đối với câu hỏi trả lời ngắn: Ghi lên bảng nội dung của câu trả lời cho câu hỏi.
  27. B¾tHÕtB ắ®Çut giêđầu Câu 1: 102567890134 Văn học thời Hậu Lê chiếm ưu thế là chữ: A Chữ Hán. B Chữ Nôm. C Chữ Hán và chữ Nôm
  28. B¾tHÕtB ắ®Çut giêđầu Câu 2: 102567890134 Tác phẩm “Quốc âm thi tập” là của ai ? A. Nguyễn Trãi. B. Ngô Sĩ Liên. C. Lương Thế Vinh.
  29. B¾tHÕtB ắ®Çut giêđầu Câu 3: 102567890134 Khoa học dưới thời Hậu Lê bao gồm những lĩnh vực nào ? A. Y học, lịch sử, toán. B. Y học, toán, địa lí C. Y học, lịch sử, toán, địa lí.
  30. B¾tHÕt ®Çu giê Câu 4: 102567890134 “Ghi lại lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến thời Hậu Lê” là nội dung của cuốn sách nào ? A. Đại thành toán pháp. B. Đại Việt sử kí toàn thư. c. Lam Sơn thực lục.
  31. B¾tHÕt§ ¸p®Çu giê ¸n 102143567089 Dưới thời Hậu Lê (thế kỷ XV), văn học và khoa học của nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kể. và là những tác giả tiêu biểu trong thời kỳ đó. Điền theo thứ tự vào là: A. Lương Thế Vinh, Nguyễn Trãi. c. Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liên. B. Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông.
  32. Bài học Dưới thời .Hậu Lê (thế kỷ XV), văn học và khoa học của nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kể. Nguyễn và .là Trãi , Lê Thánh Tông những tác giả tiêu biểu trong thời kỳ đó.
  33. - Hãy kể tên các tác phẩm và tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê các tác phẩm và tác giả tiêu biểu của văn học : Quốc âm thi tập, Bình Ngô đại cáo; Ức Trai thi tập ( Nguyễn Trãi); Hồng Đức quốc âm thi tập (Lê Thánh Tông) - Hãy nêu tên các công trình khoa học tiêu biểu và tác giả của các công trình đó ở thời Hậu Lê Các công trình và tác giả của các công trình: * Đại Việt sử kí toàn thư ( Ngô Sĩ Liên) * Lam Sơn thực lục; Dư địa chí (Nguyễn Trãi) * Đại thành toán pháp ( Lương Thế Vinh)