Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 22, Bài 21: Cuộc khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542-602)

pptx 18 trang thuongnguyen 3010
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 22, Bài 21: Cuộc khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542-602)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_6_tiet_22_bai_21_cuoc_khoi_nghia_ly_bi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 22, Bài 21: Cuộc khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542-602)

  1. TIẾT 22. BÀI 21, 22: KHỞI NGHĨA LÝ BÍ. NƯỚC VẠN XUÂN (542 – 602) 1. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào? * Chính sách cai trị : - Hành chính : + Nhà Lương chia lại các quận huyện và đặt tên mới: Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Hoàng Châu. → Nhà Lương chia nhỏ nước ta như vậy để dễ bề cai trị và quản lí chặt chẽ hơn nhằm siết chặt ách đô hộ đối với nước ta. - Chính trị : + Người Việt không được giữ những chức vụ quan trọng. → Chính sách phân biệt đối xử rất gay gắt, người Việt không được giữ chức vụ quan trọng, coi thường người Việt dù có học rộng tài cao cũng chỉ được giữ chức gác cổng thành mà thôi. - Kinh tế : Đặt ra hàng trăm thứ thuế
  2. + Tinh Thiều giỏi văn chương, nhà Lương phân biệt tôn ti chặt chẽ giữ quý tộc (danh gia vọng tộc) và bình dân. Sái Tốn bảo Tinh Thiều là bình dân không có tiên hiền chỉ cho chân canh cổng thành. Tinh Thiều lấy thế làm xấu hổ, không nhận chức về quê cùng Lý Bí mưu tính việc nước chiêu tập hiền tài. + Cũng giống như các triều đại phong kiến trước đây, nhà Lương thi hành trên đất nước ta nhiều chính sách bóc lột rất dã man như bắt nhân dân ta phải cống nạp, lên rừng xuống biển tìm ngà voi, sừng tê giác, mò ngọc trai, vàng bạc để làm đầy những túi tham không đáy của chúng. Một trong những công cụ đắc lực để giúp chúng vơ vét được nhiều của cải đó chính là chính sách về thuế.
  3. TIẾT 22. BÀI 21, 22: KHỞI NGHĨA LÝ BÍ. NƯỚC VẠN XUÂN (542 – 602) 1. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào? * Chính sách cai trị : - Hành chính : + Nhà Lương chia lại các quận huyện và đặt tên mới: Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Hoàng Châu. → Nhà Lương chia nhỏ nước ta như vậy để dễ bề cai trị và quản lí chặt chẽ hơn nhằm siết chặt ách đô hộ đối với nước ta. - Chính trị : + Người Việt không được giữ những chức vụ quan trọng. → Chính sách phân biệt đối xử rất gay gắt, người Việt không được giữ chức vụ quan trọng, coi thường người Việt dù có học rộng tài cao cũng chỉ được giữ chức gác cổng thành mà thôi. - Kinh tế : Đặt ra hàng trăm thứ thuế → Chính sách cai trị tàn bạo, mất lòng dân.
  4. ? So sánh chính sách cai trị của nhà Lương và nhà Hán ? Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà Lương? Bảng so sánh Chính sách cai trị Nhà Hán Nhà Lương Hành chính Chia nước ta thành 3 Chia nhỏ nước ta thành 6 quận: Giao Chỉ, Cửu quận huyện: Giao Châu, Chân, Nhật Nam ÁiChâu, Minh Châu, Hoàng Châu, Lợi Châu, Đức Châu Chính trị – Văn - Thi Hành chính sách đồng hóa dân ta hóa Thực hiện chính sách phân biệt đối xử gay gắt. Kinh tế Bắt dân ta cống nạp sản vật quý Bắt dân ta cống nạp nhiều Đặt ra hàng trăm thứ thuế. loại thuế
  5. TIẾT 22. BÀI 21, 22: KHỞI NGHĨA LÝ BÍ. NƯỚC VẠN XUÂN (542 – 602) 1. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào? * Chính sách cai trị : - Hành chính : + Nhà Lương chia lại các quận huyện và đặt tên mới: Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Hoàng Châu. → Nhà Lương chia nhỏ nước ta như vậy để dễ bề cai trị và quản lí chặt chẽ hơn nhằm siết chặt ách đô hộ đối với nước ta. - Chính trị : + Người Việt không được giữ những chức vụ quan trọng. → Chính sách phân biệt đối xử rất gay gắt, người Việt không được giữ chức vụ quan trọng, coi thường người Việt dù có học rộng tài cao cũng chỉ được giữ chức gác cổng thành mà thôi. - Kinh tế : Đặt ra hàng trăm thứ thuế → Chính sách cai trị tàn bạo, mất lòng dân. ➔ Chính sách bóc lột hà khắc, dã man tàn bạo, siết chặt ách đô hộ đối với dân ta.
  6. 2. Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân thành lập a. Khởi nghĩa Lý Bí * Nguyên nhân: - Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương. - Nhân dân ta >< nhà Lương. b. Diễn biến - Mùa xuân 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng. ở vùng Chu Diên có Triệu Túc và con trai là Triệu Quang Phục, ở Thanh Trì ( Hà Nội) có Phạm Tu, ở Thái Bình có Tinh Thiều Tranh sơn dầu trên gỗ thế kỷ XVIII thời Lê trung hưng, vẽ Lý - Tháng 4/542 đánh bại quân Lương giải Nam Đế phóng Hoàng Châu. - Đầu năm 543 đánh tan địch ở Hợp Phố. c. Kết quả Khởi nghĩa thắng lợi d. ý nghĩa: - Nêu cao ý chí quyết tâm giành độc lập của dân tộc ta.
  7. b. Diễn biến - Mùa xuân 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng. ở vùng Chu Diên có Triệu Túc và con trai là Triệu Quang Phục, ở Thanh Trì ( Hà Nội) có Phạm Tu, ở Thái Bình có Tinh Thiều - Tháng 4/542 đánh bại quân Lương giải phóng Hoàng Châu. - Đầu năm 543 đánh tan địch ở Hợp Phố. c. Kết quả Khởi nghĩa thắng lợi d. ý nghĩa: - Nêu cao ý chí quyết tâm giành độc lập của dân tộc ta.
  8. b. Nước Vạn Xuân thành lập. - Lý Bí lên ngôi Hoàng Đế ( Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vạn Xuân. - Xây dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch. - Lập triều đình với hai ban văn võ. → Nước ta có giang sơn, bờ cõi riêng, sánh vai và không lệ thuộc vào Trung Quốc. - Thể hiện mong muốn sự trường tồn của đất nước và dân tộc. * Ý nghĩa: - Thể hiện sức sống mãnh liệt, tinh thần, ý chí độc lập.
  9. Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước HOÀNG ĐẾ (Lí Nam Đế) THÁI PHÓ (Triệu Túc) BAN VÕ BAN VĂN (Phạm Tu) (Tinh Thiều) → Nói lên sự trưởng thành của của ý thức dân tộc. Lòng tự tin vững chắc ở khả năng tự mình vươn lên phát triển một cách độc lập.
  10. Hàng năm, vào ngày 10 tháng 2 âm lịch, bà con thập phương tề tựu tại đình Tử Các xã Thái Hòa huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình.
  11. 3. Chống quân Lương xâm lược * Người lãnh đạo: Lý Bí * Diễn biến: Quân Lương Quân ta Tháng 5 – 545, nhà Lương Chặn đánh địch không được → lui về cử Dương Phiêu và Trần Bá giữ thành ở cửa sông Tô Lịch, thành Tiên chỉ huy 1 đạo quân lớn vỡ. Lý Nam Đế rút về giữ thành Gia theo 2 đường thuỷ bộ tiến Ninh (Phú Thọ) → rút về hồ Điển xuống Vạn Xuân. Triệt, → rút vào động Khuất Lão (Tam Nông – Phú Thọ). Năm 548, Lý Nam Đế mất. * Kết quả : cuộc khởi nghĩa thất bại. * Nguyên nhân thất bại : - Lực lượng chênh lệch (quân giặc đông – quân ta ít). * ý nghĩa lịch sử: - Tuy cuộc khởi nghĩa thất bại nhưng nói lên tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc của ông cha ta.
  12. 4. Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương như thế nào? * Người lãnh đạo: Triệu Quang Phục * Căn cứ Dạ Trạch: căn cứ hiểm yếu thuận lợi cho chiến thuật đánh du kích. * Diễn biến
  13. Thời gian Diễn biến cuộc đấu tranh chống quân Lương xâm lược Quân Lương Quân ta 5 - 545 - Trần Bá Tiên chỉ huy 2 cánh quân - Lý Nam Đế chỉ huy đón đánh đánh vào nước ta theo 2 đường địch ở vùng Lục Đầu( Hải thuỷ, bộ. Dương). Lý Nam Đế cho quân đóng Quân Lương chiếm thành Gia Ninh Đầu năm ở hồ Điển Triệt. - Trần Bá Tiên chỉ huy đánh vào hồ 546 - Quân Lý Nam Đế tan vỡ Điển Triệt. chạy vào động Khuất Lão. ( do có 1 hùng binh của Lý Bí chỉ - Lý Thiên Bảo và Lý Phật Tử đường giúp quân Lý Nam Đế) lui quân về Thanh Hoá. Năm 548 - Quân Lương chiếm được hồ Điển Triệt - Lý Nam Đế mất. - Triệu Quang Phục cho quân lui về vùng Dạ Trạch, tổ chức đánh du kích. Năm 550 - Nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên - Quân ta phản công, đánh phải bỏ về nước. tan quân xâm lược.
  14. → C?ách Em đánh có nhận độc đáoxét gìông về đãcách biết đánh lợi dụng giặc địacủa thế Triệu vùng Quang Dạ Phục ? Trạch, tổ chức cách đánh du kích (cách đánh truyền thống của dân tộc ta, sau này còn được sử dụng trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ). * Kết quả: giành thắng lợi * Nguyên nhân thắng lợi: - Nhân dân ủng hộ. - Biết tận dụng địa thế của Dạ Trạch để tiến hành chiến tranh du kích và xây dựng lực lượng. - Quân lương chán nản chí, luôn bị động trong chiến đấu. * ý nghĩa lịch sử: - Tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm quyết tâm giành lại độc lập của ông cha ta. 5. Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc như thế nào? - Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương), tổ chức lại chính quyền. - 20 năm sau, Lý Phật Tử cướp ngôi của Triệu Quang Phục. - Năm 603, 10 vạn quân Tuỳ tấn công Vạn Xuân, Lý Phật Tử bị bắt giải về Trung Quốc.
  15. 5. Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc như thế nào? - Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương), tổ chức lại chính quyền. - 20 năm sau, Lý Phật Tử cướp ngôi của Triệu Quang Phục.
  16. Đền thờ Triệu Quang Phục ở thị trấn Yên Ninh, Yên Khánh, Ninh Bình. Đầm Dạ Trạch, Khoái Châu, Hưng Yên