Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 1, Bài 1: Sơ lược về môn Lịch sử - Nguyễn Thị Mỹ Duyên

pptx 26 trang thuongnguyen 8430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 1, Bài 1: Sơ lược về môn Lịch sử - Nguyễn Thị Mỹ Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_6_tiet_1_bai_1_so_luoc_ve_mon_lich_su.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 1, Bài 1: Sơ lược về môn Lịch sử - Nguyễn Thị Mỹ Duyên

  1. TIẾT 1 - BÀI 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ GV: Nguyễn Thị Mỹ Duyên
  2. Mọi vật xung quanh ta đều sinh ra, lớn lên và biến đổi
  3. QUÁ TRÌNH TIẾN HÓA CỦA LOÀI NGƯỜI
  4. 1. Lịch sử là gì? - Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ. - Lịch sử là môn khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ.
  5. 2. Học lịch sử để làm gì? Em hãy quan sát những bức hình trên, em hãy cho biết lớp học thời xưa khác lớp học ngày nay như thế nào? Vì sao lại có sự thay đổi đó?
  6. LỚP HỌC THỜI XƯA
  7. Lớp học xưa
  8. Trường thi xưa
  9. Trường học ngày nay
  10. * Học lịch sử để: 2. Học lịch sử để làm gì? *Học lịch sử để:
  11. Sơn tinh – thủy tinh
  12. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40
  13. 2. Học Lịch sử để là gì? Khởi nghĩa Lam Sơn năm 1418
  14. Cổng Dinh độc lập bị xe tăng 390 húc đổ ngày 30/4/1975
  15. 3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
  16. TƯ LIỆU HIỆN VẬT BIA TIẾN SĨ Ở VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM – HÀ NỘI
  17. TƯ LIỆU CHỮ VIẾT Các văn bản luật Việt Nam qua các thời đại
  18. 3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử? - Tư liệu truyền miệng (các chuyện dân gian) - Tư liệu hiện vật (những di tích, di vật, cổ vật người xưa để lại) - Tư liệu chữ viết (các văn bản viết). → Nguồn tư liệu là gốc giúp chúng ta hiểu biết và dựng lại lịch sử.
  19. “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống”. Xi-xê-rông (Nhà chính trị Rô-ma cổ)
  20. LUYỆN TẬP Câu 1: Tìm hiểu và dựng lại toàn bộ hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ là nhiệm vụ của ngành khoa học nào? A. Sử học B. Khảo cổ học C. Việt Nam học D. Cơ sở văn hóa Câu 2: Tư liệu truyền miệng mang đặc điểm gì nổi bật? A. Bao gồm những câu chuyện, lời kể truyền đời. B. Chỉ là những tranh, ảnh C. Bao gồm di tích, đồ vật của người xưa D. Là các văn bản ghi chép
  21. ĐÂY LÀ LOẠI TƯ LIỆU LỊCH SỬ NÀO?
  22. 4. Dặn dò – Củng cố Học bài cũ. Đọc trước bài 2 và trả lời câu hỏi SGK.