Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 27, Bài 24: Nước Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X - Nguyễn Thị Bích Thủy
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 27, Bài 24: Nước Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X - Nguyễn Thị Bích Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_6_tiet_27_bai_24_nuoc_cham_pa_tu_the_k.pptx
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 27, Bài 24: Nước Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X - Nguyễn Thị Bích Thủy
- TRƯỜNG THCS CÁI DẦU GV: NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY
- DÂN TỘC CHĂM Lễ hội Ka-Tê Trang phục của thanh niên nam, nữ trong lễ hội Kèn, một nhạc cụ không thể thiếu trong lễ hội
- BÀI 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X Tuần 28-Tiết 27 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời: Nhớ lại kiến thức học ở bài 11, cho biết nước Cham-pa ra đời trên cơ sở nền văn hoá nào?
- CÁC NỀN VĂN HOÁ CỔ Ở NƯỚC TA: Văn hoá Đông Sơn Nước Văn Lang Văn hoá Sa Huỳnh Nước Cham-pa Văn hoá Óc-Eo Nước Phù Nam
- BÀI 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời: Người Chăm cổ sinh sống ở đâu trên đất nước ta?
- Quận Huyện Nhật Tượng Lâm Nam
- BÀI 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời: a. Hoàn cảnh: Nhân dân Tượng Lâm giành độc lập trong hoàn cảnh nào?
- GIAO CHỈ CỬU CHÂN Hoành Sơn Tượng LâmLÂM ẤP (TK II) Quảng Nam Lược đồ Giao Châu và Cham-pa giữa TK VI - X
- BÀI 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời: b. Quá trình thành lập và mở rộng: Nước Cham-pa được thành lập và mở rộng như thế nào ?
- GIAO CHỈ CỬU CHÂN Hoành Sơn LÂM ẤP (TK II) Sin-ha-pu-ra Phan Rang Lược đồ Giao Châu và Cham-pa giữa TK VI – X
- HOÀNH SƠN (QUẢNG BÌNH) LÃNH THỔ NƯỚC CHAM-PA PHAN RANG (NINH THUẬN)
- BÀI 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X 2. Kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X: a. Kinh tế: Nông nghiệp Thủ công nghiệp Lâm ngư nghiệp Thương nghiệp Thảo luận cặp đôi để hoàn thành bảng trên.
- BÀI 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X 2. Kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X: b. Văn hoá: Chữ viết Tôn giáo Tập tục Kiến trúc Thảo luận cặp đôi để hoàn thành bảng trên.
- Chữ viết Chăm tại thánh địa Mỹ Sơn
- Chữ viết của người Chăm
- Tượng Thần Ba La Tượng Thần Visnu Tượng thần Siva Môn (Đấng sáng tạo) (Thần huỷ diệt) (Thần bảo tồn)
- Khu thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) Tháp Chăm (Phan Rang) Hình trang trí chạm nổi dưới chân tháp Chăm
- BÀI 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X 2. Kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X: b. Văn hoá: Chữ viết Tôn giáo Tập tục Kiến trúc
- - Tháp Chăm là các đền thờ của người Chăm theo đạo Bà La Môn. - Là một khối kiến trúc xây dựng bằng gạch nung, phía trên mở rộng và thon vút hình bông hoa. Mặt bằng tháp đa số là hình vuông có cửa duy nhất mở về hướng Đông(hướng Mặt Trời mọc) trong lòng tháp đặt một bệ thờ thần bằng đá.Nghệ thuật chạm khắc, đẽo gọt công phu hình hoa lá, chim muông, vũ nữ, thần thánh thể hiện trên mặt tường ngoài của tháp. Các viên gạch liên kết với nhau rất rắn chắc, bền vững tới hàng chục thế kỷ. THÁP CHĂM- PHAN RANG
- Thánh địa Mỹ Sơn Thánh địa Mỹ Sơn nay thuộc xã Duy Phú huyện Duy xuyên - Quảng Nam. Là thánh địa của vương quốc Cham-Pa, bao gồm nhiều đền đài, xây dựng vào khoảng thế kỷ VII, được các học giả Pháp phát hiện vào năm 1898 (được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới vào năm 1999). được thủ tướng chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 23 di tích quốc gia đặc biệt quan trọng.
- - Dãy 1, 2: So với những thành tựu kinh tế và văn hóa người Việt, người Chăm có những điểm gì giống nhau và khác nhau ? - Dãy 3: Mối quan hệ giữa người Việt và người Chăm từ xưa đến nay như thế nào?
- Câu 1: ở địa phương em, người Chăm sinh sống ở đâu? Câu 2: Lễ hội nào của người Chăm vẫn tổ chức hàng năm ? Câu 3: Bản thân em có trách nhiệm gì để tạo tình cảm cộng đồng ngày càng gắn bó ?
- Đây là vũ điệu nổi tiếng của người Chăm Vũ điệu APSARA
- Giới thiệu bài LỄ HỘI KA-TÊ
- BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Năm 192 – 193, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của ai đã nổi dậy giành độc lập? A. Hai Bà Trưng. B. Bà Triệu. ĐC. Khu Liên. D. Mai Thúc Loan.
- BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 2: Nước Cham-pa lúc đầu có tên là: A. Văn Lang. ĐB. Lâm Ấp. C. Âu Lạc. D. Vạn Xuân.
- BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 3: Nguồn sống chủ yếu của cư dân cham-pa là: ĐA. nông nghiệp trồng lúa nước. B. cướp biển. C. buôn bán nô lệ. D. làm đồ gốm.
- Câu 4: Khu thánh địa Mĩ Sơn là thuộc tỉnh nào sau đây ? A. Quảng Ngãi. B. Quảng Bình . ĐC. Quảng Nam. D. Bình Định.
- Câu 5: Người Chăm đã sáng tạo ra ? A. xe đạp. B. xe máy. ĐC. xe guồng nước. D. tàu thủy.
- Câu 6: Người Cham-pa đa số theo đạo: A. Đạo Bà La Môn và Đạo Phật. B. Nho giáo. C. Đạo Giáo. D. Đạo Thiên Chúa. Câu 7: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Cham-pa là: A.Kiến trúc đền, tháp. B.Kiến trúc chùa, chiền. C.Kiến trúc nhà ở. D.Kiến trúc đình làng.
- Câu 8: Công trình kiến trúc nào của người Chăm đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới ? A. Thánh địa Mỹ Sơn. B. Tháp Chăm Phan Rang. C. Kinh đô Sin-ha-pu-ra. D. Tất cả đều đúng.
- HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ - Về nhà học thuộc bài 24, làm các bài tập trong sách bài tập sử 6. - Chuẩn bị Lịch sử địa phương - Bài 2. An Giang trước thế kỉ XVII - Tìm hiểu về di chỉ văn hóa Óc Eo, được thủ tướng chính phủ kí quyết định công nhận di tích quốc gia đặc biệt. - Đời sống vật chất của người Phù Nam trong nên văn hóa Óc Eo ra sao ? Có đời sống xã hội và tinh thần như thế nào?