Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 46, Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Nguyễn Thị Thúy Hà

ppt 24 trang thuongnguyen 3050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 46, Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Nguyễn Thị Thúy Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_tiet_46_bai_25_phong_trao_tay_son_ng.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 46, Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Nguyễn Thị Thúy Hà

  1. GV : Nguyễn Thị Thúy Hà 1
  2. Tiết 46, bài 25 II/TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM. I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII. 2
  3. Em hãy nêu những biểu hiện về sự suy yếu dần của chính quyền chúa Nguyễn?
  4. • 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII * Tình hình xã hội - Giữa TK XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần + Mua quan bán tước phổ biến + Ruộng đất của nhân dân bị lấn chiếm + Nhân dân phải chịu nhiều thứ thuế nặng nề + Quan lại kết thành bè cánh, bóc lột nhân dân, thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn dẫn đến những hậu quả gì đối với nông dân và các tầng lớp khác?
  5. Cảnh xã hội Đàng Trong
  6. •Cuộc khởi nghĩa của chàng Lía -Hoàn cảnh: Cuộc sống người dân ngày càng cơ cực. Nỗi bất bình oán giận của nhân dân đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng dâng cao. -Lía xuất thân trong một gia đình nghèo khổ, là người giỏi võ nghệ, Lía tập hợp dân nghèo nổi dậy tại Truông Mây(Bình Định) -Chủ trương: Lấy của người giàu chia cho người nghèo. - Khởi nghĩa của Lía bị dập tắt nhưng hình ảnh chàng Lía vẫn còn mãi trong lòng người dân miền Trung
  7. “Chiều chiều én liệng Truông Mây Cảm thương chàng Lía bị vây trong thành”
  8. 2, Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ a, Lãnh đạo: 3 anh em - Nguyễn Nhạc - Nguyễn Huệ - Nguyễn Lữ
  9. Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn
  10. BÀI TẬP: Hoàn thành nội dung trong bảng sau: Trình bày hiểu biết của mình về cuộc khởi nghĩa Tây Sơn? Nội dung Sự kiện Thời gian Lãnh đạo Căn cứ Lực lượng Khẩu hiệu
  11. HOẠT ĐỘNG NHÓM: Hoàn thành nội dung trong bảng sau: Trình bày hiểu biết của mình về cuộc khởi nghĩa Tây Sơn? Nội dung Sự kiện Thời gian Mùa xuân 1771 Lãnh đạo Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ Căn cứ Tây Sơn thượng đạo (An Khê), TâySơn hạ đạo ( Kiên Mĩ) Lực lượng Nông dân nghèo, thương nhân, thợ thủ công và đồng bào dân tộc thiểu số (Chăm, Bana ) Khẩu hiệu Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo
  12. II/TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM. 1/ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn. 2/ Chiến thắng Rạch Gầm –Xoài Mút. 12
  13. Lập niên biểu diễn biến chính của khởi nghĩa Tây Sơn Thời gian Sự kiện 13
  14. II/TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM. 1/ Lật đổ chính quyền họ Chúa Trịnh Nguyễn. -Tháng 9/1773 nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn . 1773 An Khê -1774 kiểm soát từ Quảng Quy Nhơn Nam đến Bình Thuận. -Hoà với Trịnh. Năm 1777 chúa Nguyễn bị giết -1783 chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ hoàn toàn 14
  15. 2/ Chiến thắng Rạch Gầm –Xoài Mút. a/ Nguyên nhân. -Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm. -1784 quân Xiêm tiến vào nước ta và chiếm được miền tây Gia Định -1/ 1785 Nguyễn Huệ đem quân vào và chọn khúc sông Rạch Gầm-Xoài Mút làm trận địa đánh địch. 15
  16. b/ Diễn biến: MĨ Xoài Xoài Hột THO CHỢ GIỮA BÌNH ĐỨC Thới Thạch KIM SƠN Cồn Bốn Thôn Cồn Bà Kiểu LƯỢC ĐỒ CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT 16
  17. b/ Diễn biến: - 19-1-1785 ta nhử địch vào trận địa mai phục. - Thuỷ binh đồng loạt xông vào đánh Rạch Xoài RạchXoài Mút MĨ Xoài Xoài Hột THO CHỢ GIỮA BÌNH ĐỨC Thới Thạch KIM SƠN Cồn Bà Kiểu Cồn Bốn Thôn LƯỢC ĐỒ CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT 17
  18. 2/ Chiến thắng Rạch Gầm –Xoài Mút. a/ Nguyên nhân. -Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm. - Giữa năm1784 quân Xiêm tiến vào nước ta và chiếm được miền tây Gia Định, -1/ 1785 Nguyễn Huệ đem quân vào và chọn khúc sông Rạch Gầm-Xoài Mút làm trận địa đánh địch. b/ Diễn biến: - 19-1-1785 ta nhử địch vào trận địa mai phục. - Thuỷ binh đồng loạt xông vào đánh. c/ Kết quả: -Quân Xiêm bị đánh tan tác. d/ Ý nghĩa: -Đập tan âm mưu xâm lược của quân Xiêm. -Khẳng định sức mạnh của nghĩa quân. 18
  19. II/TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM. 2/ Chiến thắng Rạch Gầm –Xoài Mút. 1/ Lật đổ chính quyền họ a/ Nguyên nhân. Nguyễn. -Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm. -Tháng 9/1773 nghĩa - Giữa năm1784 quân Xiêm tiến vào nướcta quân hạ thành Quy và chiếm được miền tây Gia Định, Nhơn . -1/ 1785 Nguyễn Huệ đem quân vào và chọn khúc sông Rạch Gầm-Xoài Mút làm trận -1774 kiểm soát từ địa đánh địch. Quảng Nam đến Bình b/ Diễn biến: Thuận. - 19-1-1785 ta nhử địch vào trận địa mai -Hoà với Trịnh. phục. -1783 chính quyền họ - Thuỷ binh đồng loạt xông vào đánh. Nguyễn bị lật đổ hoàn c/ Kết quả: toàn . -Quân Xiêm bị đánh tan tác. d/ Ý nghĩa: -Đập tan âm mưu xâm lược của quân Xiêm. -Khẳng định sức mạnh của nghĩa quân. 19
  20. Lập niên biểu diễn biến chính của khởi nghĩa Tây Sơn Thời gian Sự kiện 1771 Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ 9/1773 Chiếm phủ thành Quy Nhơn 1774 Kiểm soát một vùng rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận 1776-1783 Nghĩa quân Tây Sơn 4 lần đánh vào Gia Định 1777 Lật đổ chính quyền họ Nguyễn 1785 Đánh tan 5v quân Xiêm xâm lược 20
  21. BÀI TẬP CỦNG CỐ 1/ Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng :Tây Sơn lật đổ chúa Nguyễn thời gian nào ? A. 1773 B. 1774 C.C 1777 D. 1785 ledinhan.@.yahoo.com.vn 21
  22. 2/ Trình bày tóm tắt chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút qua việc điền vào ô trống trong bảng sau. Nguyên Diễn biến Kết quả Ý nghĩa nhân Nguyễn - 19-1-1785 Quân -Đập tan âm Ánh cầu ta nhử địch Xiêm bị mưu xâm lược cứu quân vào trận địa đánh tan của quân Xiêm. Xiêm. mai phục. tác -Khẳng định - Thuỷ binh sức mạnh của đồng loạt nghĩa quân. xông vào đánh. 22
  23. DẶN DÒ Về nhà. -Học bài cũ theo câu hỏi SGK. -Soạn trước bài mới : Phần III, IV (Tiếp theo). Tây sơn hạ thành Phú xuân như thế nào ? Lật đổ chính quyền họ Trịnh ra sao ? thu phục Bắc hà ntn? 23
  24. Chào tạm biệt 24