Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 48, Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỷ XVI- XVIII)

pptx 23 trang Hương Liên 20/07/2023 2830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 48, Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỷ XVI- XVIII)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_7_tiet_48_bai_22_su_suy_yeu_cua_nha_nu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 48, Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỷ XVI- XVIII)

  1. HÀ HẢI PHÒNG LịchNỘI Sử Lớp 7 VINH Xin kính chào cô giáo chủ nhiệm và cả lớp 7A Năm học : 2020 –ĐÀ N2021ẴNG NHA TRANG “ Dân ta phải biết sử ta TP HCM Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
  2. Chương V ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI- XVIII Tiết 48 - Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( thế kỷ XVI- XVIII)
  3. Chương V: I. Tình hình chính trị - xã hội: PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA CỦA NÔNG DÂN 2 Ở ĐẦU THẾ KỶ XVI
  4. Chương V: I. Tình hình chính trị - xã hội 1. Triều đình nhà Lê 2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI a. Nguyên nhân: Khi triều đình rối loạn quan lại trong triều đã : “ Cậy quyền ức hiếp dân, vật dụng trong dân gian cướp lấy đến hết” “Dùng của như bùn đất, coi dân như cỏ rác”
  5. Chương V: I. Tình hình chính trị - xã hội 1. Triều đình nhà Lê 2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI a. Nguyên nhân: - Đời sống nhân dân cực khổ , khó khăn trồng chất khó khăn, nhiều người dân nghèo bị áp bức, không có cơm ăn áo mặc .
  6. Sự suy yếu của triều đình nhà Lê làm đời sống của nhân dân ta : Năm 1512, đại hạn, trong nước đói to. Năm 1517, dân chết đói, thây nằm chồng chất lên nhau. Nhiều huyện thuộc hai trấn Hải Dương và Kinh Bắc ( Bắc Ninh, Bắc Giang), nạn đói càng dữ dội hơn.
  7. Hạn hán, mất mùa Nhân dân lâm vào cảnh đói khổ
  8. Chương V: I. Tình hình chính trị - xã hội 1. Triều đình nhà Lê 2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI a. Nguyên nhân: - Nhân dân ta đã có thái độ với nhà nước phong kiến : Mâu thuẫn gay gắt: Nông dân với địa chủ Nhân dân với nhà nước PK
  9. Chương V: I. Tình hình chính trị - xã hội 1. Triều đình nhà Lê 2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI a. Nguyên nhân: - Đời sống nhân dân cực khổ. - Đời sống nhân dân cực khổ , khó khăn trồng chất khó khăn, nhiều người dân nghèo bị áp bức, không có cơm ăn áo mặc . - Mâu thuẫn giai cấp gay gắt. b. Diễn biến
  10. HỘI Ý : 2 phút Hãy chọn tên nhân vật và địa điểm của các cuộc khởi nghĩa tương ứng với các mốc thời gian: Trần Tuân Tam Đảo Phùng Chương Sơn Tây ( Hà Nội) Lê Hy, Trịnh Hưng Đông Triều ( Quảng Ninh) Trần cảo Nghệ An, Thanh Hóa Năm khởi nghĩa Người lãnh đạo Địa điểm 1511 1512 1515 1516
  11. Chương V: I. Tình hình chính trị - xã hội 1. Triều đình nhà Lê 2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI a. Nguyên nhân: b. Diễn biến * Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI: Năm khởi nghĩa Người lãnh đạo Địa điểm 1511 Trần Tuân Sơn Tây ( Hà Nội) 1512 Lê Hy, Trịnh Hưng Nghệ An, Thanh Hóa 1515 Phùng Chương Tam Đảo 1516 Trần cảo Đông Triều ( Quảng Ninh)
  12. Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
  13. 1511 Trần Tuân – Sơn Tây ( Hà Nội) Trần Tuân Phùng Chương 1511 Trần Cảo 1512 Lê Hy, Trịnh 1515 Hưng – Nghệ An, 1516 Thanh Hóa. 1515 Phùng Chương – Tam Đảo Lê Hy, Trịnh Hưng 1512 1516 Trần Cảo – Đông Triều ( Quảng Ninh ) Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
  14. Khởi nghĩa Trần Cảo là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất. Nghĩa quân cạo trọc đầu, chỉ để ba chỏm tóc, gọi là “quân ba chỏm”. Nghĩa quân ba lần tấn công vào Thăng Long, có Trong các cuộc khởi nghĩalần chiếm trên được, kinh thành, khởi nghĩa nào là tiêu biểuvua nhấtquan ?nhà Lê phải chạy vào Thanh Hóa.
  15. ❖Nhân vật Trần Cảo Trần Cảo tên thật là Hồ Ông ( Chữ Hán ) hoặc Trần Định , chưa rõ năm sinh mất năm 1428 . là một vị vua bù nhìn do thủ lĩnh nghĩa quân Lam Sơn là Lê Lợi lập nên vào cuối thời kỳ Việt Nam nột thuộc triều đại nhà Minh.
  16. Chùa Quỳnh Lâm nơi Trần Cảo dấy binh khởi nghĩa
  17. Tháng 11 năm 1511, cuộc khởi nghĩa do Trần Tuân lãnh đạo đã bùng nổ ở Hưng Hóa và lan rộng đến một số địa phương như Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Phú Thọ. Trần Tuân có ông và cha đều đậu Tiến sĩ, làm quan cho triều Lê. Nay thấy vua chỉ biết ăn chơi không lo chính sự nên mới nổi dậy. Cuộc khởi nghĩa này đã làm cho cả triều đình náo loạn. Nghĩa quân đã từng tiến về vùng Từ Liêm (Hà Nội), uy hiếp kinh thành Thăng Long. Sau đó bị quân đội của triều đàn áp và tan rã.
  18. - Các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, rời rạc, chưa có sự liên kết với nhau nên quân triều đình dễ dàng đàn áp. - Các cuộc khởi nghĩa nổ ra một cách tự phát, chưa có sự chuẩn bị chu đáo. - Lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân
  19. 2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI a. Nguyên nhân b. Diễn biến c. Kết quả - Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại Kết quả của cuộc khởi nghĩa :
  20. 2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI a. Nguyên nhân b. Diễn biến c. Kết quả d. Ý nghĩa Góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ. Các cuộc khởi nghĩa tuy thất bại nhưng đã để lại ý nghĩa :