Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 52, Bài 28: Sự phát triển của văn học dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Xuân Lộc

ppt 18 trang thuongnguyen 4040
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 52, Bài 28: Sự phát triển của văn học dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Xuân Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_tiet_52_bai_28_su_phat_trien_cua_van.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 52, Bài 28: Sự phát triển của văn học dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Xuân Lộc

  1. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 GV Thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Lộc
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy nêu đặc điểm nghệ thuật của nước ta cuối TK XVIII – nửa đầu TK XIX?
  3. Tiết 52, Bài 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII-NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX(tiếp theo) II.Giáo dục, khoa học –kĩ thuật: 1/Giáo dục, thi cử 2/Sử học, địa lí, y học 3/Những thành tựu về kĩ thuật
  4. Thảo luận nhóm: ( Hoàn thành phiếu học tập thống kê các thành tựu tiêu biểu về : giáo dục, thi cử; sử học, địa lí, y học;kĩ thuật của nước ta cuối thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX theo mẫu). Các lĩnh vực Những thành tựu tiêu biểu 1/ Giáo dục, thi cử 2/ Sử học,Địa lí 3/ Y học 4/ Kĩ thuật
  5. Các lĩnh vực Những thành tựu tiêu biểu -Thời Tây Sơn, Quang Trung ra «Chiếu lập học», chấn chỉnh việc học tập, thi cử, đưa 1/Giáo dục, thi cử chữ Nôm vào thi cử. -Thời Nguyễn nội dung học tập không có gì thay đổi,Quốc Tử Giám được đặt ở Huế.Năm 1836 vua Minh Mạng cho dịch «Tứ dịch quán» để dạy tiếng nước ngoài.
  6. Tứ dịch quán
  7. Các lĩnh vực Những thành tựu tiêu biểu -Thời Tây Sơn, Quang Trung ra «Chiếu lập học», chấn chỉnh việc học tập, thi cử, đưa 1/Giáo dục, thi cử chữ Nôm vào thi cử. -Thời Nguyễn nội dung học tập không có gì thay đổi,Quốc Tử Giám được đặt ở Huế.Năm 1836 vua Minh Mạng cho dịch «Tứ dịch quán» để dạy tiếng nước ngoài. 2/Sử học,địa lí -Triều Tây Sơn có Đại Việt sử kí tiền biên. -Triều Nguyễn có Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện. -Có nhiều tác giả nổi tiếng như nhà Bác học Lê Qúy Đôn, Phan Huy Chú - «Gia Định thành thông chí»(Trịnh Hoài Đức)
  8. Các lĩnh vực Những thành tựu tiêu biểu 1/Giáo dục, thi cử 2/Sử học,địa lí 3/Y học -Có Lê Hữu Trác(Hải Thượng Lãn Ông) là người thầy thuốc có uy tín và có nhiều đóng góp trong lĩnh vực y học.
  9. a) Cuộc đời: + Người làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, trấn Hải Dương +Tên hiệu Hải Thượng Lãn Ông b) Sự nghiệp: Ngoài tài chữa bệnh cứu người, còn là người soạn sách, truyền bá y học + Bộ Hải Thượng y tông tâm lĩnh gồm 66 quyển biên soạn trong 60 năm được coi là tác Hải Thượng Lãn Ông phẩm y học xuất sắc nhất (Lê Hữu Trác 1720-1791) trong thời Trung đại.
  10. Những thành tựu tiêu biểu Các lĩnh vực 1/Giáo dục, thi cử 2/Sử học,địa lí 3/Y học 4/Kĩ thuật -Nguyễn Văn Tú học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí. -Thợ thủ công nhà nước chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước, đóng được tàu thủy chạy bằng máy hơi nước.
  11. BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1: Nối các tác phẩm với các tác giả sau đây. Quốc sử triều Nguyễn. Đại Việt sử kí tiền biên. - Đại Nam thực lục. -Phan Huy Chú. Đại Việt thông sử. -Ngô Thì Sĩ-Ngô Thì Nhậm. Lịch triều hiến chương loại chí. - Trịnh Hoài Đức. Gia Định thành thông chí. -Lê Quang Định. Nhất thống dư địa chí. -Lê Quý Đôn.
  12. Bài 2: Đánh dấu X vào câu trả lời đúng. 1. Nhân vật lịch sử nào sau đây được đánh giá là danh nhân lớn của Việt Nam trong nhiều lĩnh vực? A Lê Hữu Trác BB Lê Quý Đôn C Lê Quang Định
  13. 2.Tàu thủy chạy bằng hơi nước của Việt Nam được đóng xong vào năm nào? A Năm 1839 B Năm 1840 C Năm 1841 D Năm 1842
  14. 3. Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú (TK XVIII ) đã chế tạo được gì? A Chế được máy xẻ gỗ chạy bằng hơi nước B Tàu thủy chạy bằng hơi nước C Làm đồng hồ và kính thiên lí D Làm đồng hồ và kính thiên văn
  15. Qua bài học hôm nay cần nắm được: - Những thành tựu về khoa hoc: Sử học, đia lí, y học - Những thành tựu về kĩ thuật -Về nhà học bài - Trả lời câu hỏi SGS (147) - Tìm hiểu trước bài lịch sử địa phương
  16. Bài tập về nhà: Lập bảng thống kê các thành tựu khoa học – kỹ thuật theo mẫu sau đây: CÁC LĨNH VỰC TÁC GIẢ TÁC PHẨM SỬ HỌC ĐỊA LÝ Y HỌC KỸ THUẬT