Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 27, Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

ppt 29 trang thuongnguyen 5050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 27, Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_27_bai_18_nuoc_mi_giua_hai_cuoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 27, Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

  1. PPCT:27 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918-1939 ) LỊCH SỬ 8
  2. Bản đồ thế giới
  3. Hai bức tranh phản ánh điều gì? H65. Bãi đỗ xe ở Niu Óoc năm 1928 H66. Công nhân xây dựng cao ốc ở Mi
  4. H67: Nhà ở của người lao động Mĩ trong những năm 20 của thế kỉ XX
  5. Bãi đỗ xe dài vô tận được thay thế bằng dòng người thất nghiệp
  6. Dßng ngêi thÊt nghiÖp trªn ®- Biểu đồ về tỉ lệ thất ngiệp ở Mĩ êng phè Niu Oãc (1920 - 1946)
  7. Ph.Ru-dơ-ven
  8. Hoạt động nhóm 1.Qua bức tranh hình 69, nhận xét gì về nội dung của “Chính sách mới”?
  9. Hãy quan sát hai bức tranh Hình 32, Hình 69 và dựa vào những kiến thức đã học. Nhận xét gì về vai trò của Nhà nước đối với nền kinh tế Mĩ trong giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX và những năm 30 của thế kỉ XX?
  10. Quan sát hai biểu đồ cho biết tác dụng của Chính sách mới đối với nước Mĩ? 24,9% 14,3% Biểu đồ về tỉ lệ thất ngiệp ở Mĩ Biểu đồ thu nhập quốc dân của Mĩ (1929-1941) (1920 - 1946)
  11. Các giai đoạn phát triển của nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1918 1929 1933 1939 Kinh tế tăng trưởng nhanh Chính phủ thực hiện Chính sách mới để khôi phục và phát triển kinh tế
  12. Hoạt động luyện tập 1. Điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỷ XX: A. Lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng B. Nền kinh tế bị suy thoái do ảnh hưởng của chiến tranh C.C Trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế D. Chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản
  13. Hoạt động luyện tập 2.Tác dụng của Chính sách mới đối với nước Mĩ? AA . Đưa nước Mĩ ra khỏi khủng hoảng. B.B Duy trì chế độ dân chủ tư sản ở Mĩ. C. Mâu thuẫn xã hội vẫn không được giải quyết. D. Không có tác dụng gì đối với nước Mĩ.
  14. Hoạt động luyện tập 3. Thực chất Chính sách mới của tổng thống Ru-dơ-ven là: A. Thực hiện các biện pháp nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các nghành kinh tế tài chính. B. Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng CC. Nhà nước đóng vai trò kiểm soát đời sống kinh tế đất nước, can thiệp vào tất cả các lĩnh vực sản xuất và lưu thông.
  15. Hoạt động luyện tập 4. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ? A. Hàng nghìn ngân hàng, công ty bị phá sản BB. Năm 1932 sản lượng nông nghiệp giảm 2 lần so với năm 1929 C. Gánh nặng của cuộc khủng hoảng đè nặng lên vai người lao động và gia đình của họ D. Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc với các cuộc biểu tình tuần hành lôi cuốn hàng triệu người tham gia.
  16. Hoạt động vận dụng • ? Qua kênh hình 65,66,67(sgk) viết 1 đoạn văn ngắn giới thiệu tình hình nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỷ XX?
  17. Hoạt động tìm tòi, mở rộng • ? Tháng 11 vừa qua diễn ra Hội nghị cấp cao APEC, em hãy cho biết lịch trình công du châu Á của Tổng thống Mĩ khi tham gia sự kiện này?
  18. QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM - MĨ
  19. Tỉ đôla (USD) Biểu đồ thu nhập quốc dân của Mĩ (1929 - 1941) 100 98 tỉ 90 87 tỉ 80 72 tỉ 70 62 tỉ 68 tỉ 60 58 tỉ 50 40 38 tỉ 30 20 10 0 1929 1931 1933 1935 1937 1939 1941
  20. Câu 2: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới Câu1Câu3 ::Để Cuộc thoát khủng khỏi hoảng khủng kinh hoảng tế thếkinh giới tế các diễn ra đầu tiên ở quốc gia nào? diễnnước ra Đức, trong Italia khoảng đã tiến thời hành? gian nào? A.A Nước Mĩ A. NămTiến hành1918- cải1933 cách kinh tế - xã hội B.B.NướcTăngNăm 1924 cườngĐức-1929 đầu tư vào thuộc địa C.CC.C NướcNămPhát xít1929 Nhật hóa-1933 chế độ thống trị, phát động chiến D.D.tranhNướcNăm 1939xâm Pháp -lược1945 D. Giải quyết nạn thất nghiệp tạo việc làm cho người lao động