Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Bài 19: Phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930 - 1935 - Năm học: 2019-2020 - Đào Thị Dung

ppt 65 trang thuongnguyen 4510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Bài 19: Phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930 - 1935 - Năm học: 2019-2020 - Đào Thị Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_bai_19_phong_trao_cach_mang_viet_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Bài 19: Phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930 - 1935 - Năm học: 2019-2020 - Đào Thị Dung

  1. I. Giảm tải Bài 19 II. Phong trào cách Bài 20 mạng 1930-1931 ( Giảm tải) Bài 21 ( Giảm tải) NỘI DUNG I. Mặt trận Việt TINH GIẢM Minh ra đời Bài 22 II. Tự học I. Lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố Bài 23 II+III: Lập bảng
  2. Bài 19. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1935
  3. I .VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ GIỚI (1929 – 1933) ( Giảm tải)
  4. II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1930 -1931) VỚI ĐỈNH CAO XÔ VIẾT- NGHỆ TĨNH 1. Nguyên nhân - Tác động của khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 => Đời sống nhân dân khổ cực - Pháp ra sức khủng bố đàn áp - Đảng ra đời lãnh đạo phong trào đấu tranh
  5. bị cướpNông hếtThương dân ruộng bị đất,đói nhân nông1930 người dân phải Việt làm thời tá điềnPháp cho địa chủ
  6. Một số hình ảnh về đời sống nhân dân giai đoạn 1930-1935 Phụ nữ kéo xe ở Sài Gòn Nghề hớt tóc dạo
  7. Dinh cơ của tên Tổng Đốc Pháp tại Việt Nam 1930
  8. II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1930 -1931) VỚI ĐỈNH CAO XÔ VIẾT- NGHỆ TĨNH 1. Nguyên nhân 2. Diễn biến
  9. Phong trào cách mạng 1930-1931. MỞ ĐẦU( Tháng 2 ->cuối 4/1930) -Cuộc đấu tranh của GCCN: + Nam kỳ. THÁI BÌNH THANH 4/1930 + Trung kỳ NGHỆHOÁ AN 4000 CN DỆT NAM + Bắc kỳ 4/1930ĐỊNH HÀ Bãi công của 400 CN -Cuộc đấu tranh của GCND: TĨNH DIÊM, CƯA BẾN +Bắc kỳ: Biểu tình của ND THỦY Thái Bình +Trung kỳ: Biểu tình của ND QUẢNG Thanh Hoá,Nghệ An, Hà Cờ đỏ búa liềm của ĐảngNAM xuất hiện ở Tĩnh, Quảng Nam Hà Nội và một số địa phương + Nam kỳ: Đấu tranh của ND 2/1930 Bãi công của 3000 CN đồn điền CAO Cao Lãnh SU PHÚ RIỀNG (Đồng Tháp) ĐỒNG THÁP
  10. Phát triển dần lên cao:(5 -> 8/1930) -1/5/1930, công nhân biểu tình kỷ niệm Biểu tình, rải truyền đơn, mit ngày quốc tế lao động( Hà Nội, Hải Phòng, tinh, bãi công, tuần hành Vinh, Huế, Sài Gòn ) HÀ NỘI HẢI PHÒNG VINH HUẾ SÀI GÒN
  11. 12/9/1930, cuộc biểu tình, tuần hành, rãi truyền đơn của nhân dân huyện Hưng Nguyên ( Nghệ An ) đánh dấu cao trào Xô viết Nghệ - Tĩnh Lược đồ phong trào CM 1930 - 1931
  12. Tranh vẽ mô tả về Xô viết Nghệ - Tĩnh
  13. II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1930 -1931) VỚI ĐỈNH CAO XÔ VIẾT- NGHỆ TĨNH 1. Nguyên nhân 2. Diễn biến - Từ 1929 đến trước 1/5/1930 phong trào phát triển khắp Bắc – trung – Nam - Từ 1/5/1930 đến tháng 9,10/1930 phong trào phát triển quyết liệt mạnh mẽ - Tại Nghệ An- Hà Tĩnh : + 12/9/1930 2 vạn nông dân Hưng Nguyên biểu tình + Tháng 9,10 nhân dân Nghệ Tĩnh khởi nghĩa vũ trang
  14. II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1930 -1931) VỚI ĐỈNH CAO XÔ VIẾT- NGHỆ TĨNH 1. Nguyên nhân 2. Diễn biến 3. Kết quả - Chính quyền của đế quốc PK nhiều nơi bị tan rã - Chính quyền Xô Viết được thành lập - Giữa 1931 phong trào tạm lắng xuống
  15. II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1930 -1931) VỚI ĐỈNH CAO XÔ VIẾT- NGHỆ TĨNH 1. Nguyên nhân 2. Diễn biến 3. Kết quả 4. Ý nghĩa - Là sự kiện trọng đại của lịch sử nước ta - Là bước tập dượt đầu tiên chuẩn bị cho cách mạng tháng 8 thành công sau này
  16. II/ CAO TRÀO I/ MẶT TRẬN KHÁNG NHẬT, VIỆT MINH CỨU NƯỚC TIẾN RA ĐỜI TỚI TỔNG KHỞI (19/5/1941) NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945.
  17. TIẾT 26: BÀI 22 CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM MĂM 1945 I. MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19/5/1941). 1. Hoàn cảnh ra đời mặt trận Việt Minh.
  18. Thế giới Lực lượng Liên Xô hình dân chủ thành hai Khối Đức - Ý - Nhật trận phát xít tuyến
  19. Quan Pháp – Nhật cấu kết bóc lột nhân dân sát hình ảnh
  20. I. MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19-5-1941). 1. Hoàn cảnh ra đời mặt trận Việt Minh. - Chiến tranh thế giới thứ hai bước sang năm thứ ba. Thế giới hình thành hai trận tuyến. - Ở Đông Dương thực dân Pháp ra sức đàn áp cách mạng.
  21. 1920 28-1- 1941 Nguyễn Ái Quốc tìm ra con Trở về Pắc Bó –Cao Bằng đường cứu nước đúng đắn 1930 1911 Thành lập Đảng Nguyễn Ái Quốc ra đi cộng sản Việt Nam tìm đường cứu nước
  22. Cuộc sống của Bác ở Pác Bó Sáng ra bờ suối tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật là sang. (Tức cảnh Pác Pó - Hồ Chí Minh)
  23. I. MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19-5-1941). 1. Hoàn cảnh ra đời mặt trận Việt Minh. - 28 /1/1941, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng và chủ trì Hội nghị Trung ương lần thứ 8 tại Pác Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến 19/5/1941.
  24. ? Dựa vào đoạn đầu (phần chữ in nhỏ) SGK trang 87, để biết Hội nghị Trung ương lần thứ 8 có chủ trương gì?
  25. Giải phóng các dân tộc Đông Dương ra khỏi ách Pháp - Nhật. (Thực hiện khẩu hiệu “Tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo, giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng công”.) Chủ trương của hội nghị Thành lập Việt Nam độc lập đồng trung ương 8 minh (gọi tắt là Việt Minh) (“Liên hợp hết thảy các giới đồng bào yêu nước không phân biệt già trẻ, gái trai, giàu nghèo, tôn giáo v v cùng đấu tranh giải phóng và sinh tồn”)
  26. I. MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19-5-1941). 1. Hoàn cảnh ra đời mặt trận Việt Minh. - 28 /1/1941, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng và chủ trì Hội nghị Trung ương lần thứ 8 tại Pác Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến 19/5/1941. - Ngày 19/05/1941 mặt trận Việt Minh chính thức ra đời.
  27. I. MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19-5-1941). 2. Sự phát triển lực lượng cách mạng. a. Lực lượng vũ trang.
  28. Hoạt động ở Bắc Sơn, Võ Nhai Ra đời cuối 1940 có 32 chiến sĩ Duy trì Đội du kích Bắc Sơn
  29. Hoạt động ở Hoạt động ở Bắc Sơn, Võ Nhai Bắc Sơn, Võ Nhai (Chấn chỉnh lực lượng, (lực lượng du kích) vũ trang, tuyên truyền) Phát triển thành Tổ chức Duy trì đội Trung đội du kích Bắc Sơn Cứu quốc quân lớn mạnh (Cuối năm 1940) (Đầu năm 1941)
  30. I. MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19-5-1941). 2. Sự phát triển lực lượng cách mạng. a. Lực lượng vũ trang: - Duy trì đội du kích Bắc Sơn, phát triển thành Trung đội Cứu quốc quân.
  31. Có 34 chiến sĩ Võ Nguyên Giáp và 34 khẩu súng làm Đội trưởng Ngày 22/12/1944 Ở khu rừng Trần Hưng Đạo Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
  32. Họ và tên: VÕ NGUYÊN GIÁP (Tên thường gọi: VĂN) Sinh ngày: Ngày 25/ 8/ 1911. Cấp bậc, chức vụ cao nhất: Đại tướng, Phó thủ tướng Chính phủ kiêm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Qua đời tại: Viện quân y 108, Hà Nội vào 18h09 phút ngày 4 tháng 10 năm 2013
  33. Đội du kích Bắc Sơn Trung đội Cứu quốc quân 1941 Duy trì đội du Phát triển thành Kích Bắc Sơn đến Trung đội Cứu quốc cuối năm 1940 quân năm 1941 Lực lượng Đội Việt Nam tuyên vũ truyền giải phóng quân trang Ngày 22/12/1944 Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
  34. I. MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19-5-1941). 2. Sự phát triển lực lượng cách mạng. a. Lực lượng vũ trang: - Duy trì đội du kích Bắc Sơn, phát triển thành đội Cứu quốc quân. - Phát động chiến tranh du kích, thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân 22/12/1944.
  35. 5h chiều ngày 25/12/1944 Trận Đóng giả lính khố xanh, tập kích và bắt sống18/19 lính Phay Khắt Chiến thắng Diễn ra trong của đội Việt vòng 10 phút Nam tuyên Sáng sớm ngày 26/12/1944 truyền giải phóng quân Cải trang thành lính áp giải Trận ba cộng sản nộp cho quan đồn Nà Ngần Sau 20 phút ta rút khỏi đồn địch
  36. I. MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19-5-1941). 2. Sự phát triển lực lượng cách mạng. a. Lực lượng vũ trang: - Duy trì đội du kích Bắc Sơn, phát triển thành Trung đội Cứu quốc quân. - Phát động chiến tranh du kích, thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân 22/12/1944 . Lập chiến công ở Phay Khắt, Nà Ngần (Cao Bằng).
  37. I. MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19-5-1941). 2. Sự phát triển lực lượng cách mạng. b. Lực lượng chính trị:
  38. LỰC LƯỢNG CHÍNH TRỊ (Các hội cứu quốc) (Hội cứu quốc) (Hội cứu quốc) (Hội cứu quốc) Theo lứa tuổi, giới Theo thành phần giai tính Theo tổ chức Đảng phái cấp, nghề nghiệp chính trị Hội Phụ lão cứu quốc Hội Công nhân cứu quốc Hội Phụ nữ cứu quốc Hội Nông nhân cứu quốc Đảng Cộng sản Đông Dương Hội Thanh niên cứu quốc Hội Học sinh, Sinh viên Đảng Dân chủ Việt Nam Hội Nhi đồng cứu quốc cứu quốc Hội Văn hoá cứu quốc Ngoài ra còn có những đoàn thể khác: Hội cứu tế thất nghiệp, Hội tương tế, Hội hiếu hỉ, nhóm học chữ quốc ngữ Tập hợp các tầng lớp nhân dân vào tổ chức cứu quốc.
  39. I. MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19-5-1941). 2. Sự phát triển lực lượng cách mạng. b. Lực lượng chính trị: - Tập hợp các tầng lớp nhân dân như: công nhân, nông dân, học sinh, sinh viên, trí thức vào tổ chức cứu quốc khắp cả nước.
  40. Báo chí của Mặt trận Việt Minh ra đời
  41. Báo chí của Mặt trận Việt Minh ra đời
  42. I. MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19-5-1941). 2. Sự phát triển lực lượng cách mạng. b. Lực lượng chính trị: - Tập hợp các tầng lớp nhân dân như: công nhân, nông dân, học sinh, sinh viên, trí thức vào tổ chức cứu quốc khắp cả nước. - Báo chí của Đảng và Mặt trận Việt Minh được lưu truyền rộng rãi.
  43. Hình ảnh Quân đội nhân dân Việt Nam ngày nay
  44. II. CAO TRÀO KHÁNG NHẬT CỨU NƯỚCTIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 ( Tự học) 1/ Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945) a/ Hoàn cảnh - Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc. Nước Pháp được giải phóng. - Nhật rất khốn đốn ở Thái Bình Dương. - Pháp ở Đông Dương ráo riết chuẩn bị giành lại địa vị thống trị cũ.
  45. II. CAO TRÀO KHÁNG NHẬT CỨU NƯỚCTIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 ( Tự học) 1/ Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945) a/ Hoàn cảnh b/ Diễn biến - Đêm 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp trên toàn Đông Dương - Pháp chống cự yếu ớt rồi đầu hàng c/ Kết quả - Nhật độc chiếm Đông Dương.
  46. Thủ đoạn của Nhật sau đảo chính Pháp - Về chính trị: Nhật tuyên bố cho Việt Nam “độc lập”. Nhưng chúng giữ nguyên bộ máy thống trị của thực dân Pháp, chỉ thay người Pháp làm toàn quyền và nắm toàn bộ quyền lực. Chúng lập chính phủ Trần Trọng Kim làm bù nhìn và lập ra hàng loạt tổ chức đảng phái chính trị phản động - Về kinh tế: Chúng cướp đoạt trắng trợn tài sản của nhân dân ta, bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay, trồng thầu dầu vơ vét nguyên liệu, hàng hóa, lương thực, tăng thuế Chúng chiếm các cơ sở kinh tế của Pháp. - Tiến hành hàng loạt các hoạt động đàn áp lực lượng cách mạng và nhân dân. ( Đại cương lịch sử Việt Nam tập II )
  47. Dựng Chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim
  48. Vợ đã chết vì đói, chồng ngồi nhìn con Đói quá phải ăn cả thịt chuột chờ đến lượt Xác người chết đầy đường lượm đem đi chôn
  49. Nạn đói năm 1945
  50. II. CAO TRÀO KHÁNG NHẬT CỨU NƯỚCTIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 ( Tự học) 2/ Tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 a/ Chủ trương của Đảng - Ra chỉ thị “ Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. - Xác định kẻ thù chính, cụ thể trước mắt là phát xít Nhật. - Phát động cao trào “Kháng Nhật, cứu nước”.
  51. II. CAO TRÀO KHÁNG NHẬT CỨU NƯỚCTIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 ( Tự học) 2/ Tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 a/ Chủ trương của Đảng b/ Cao trào kháng Nhật cứu nước. - Từ T3/ 1945 cách mạng đã chuyển sang cao trào đấu tranh vũ trang và khởi nghĩa từng phần. - Ở căn cứ Cao – Bắc – Lạng nhiều xã, châu, huyện được giải phóng. - Ở các thành phố, thị xã: mít tinh, biểu tình, - 15/4/1945:: Việt Nam giải phóng quân”. - Ủy ban quân sự cách mạng Bắc Kì thành lập. - 4/6/1945 khu giải phóng Việt Bắc ra đời - Khẩu hiệu “phá kho thóc giải quyết nạn đói”. phong trào chiếm kho thóc Nhật diễn ra mạnh mẽ.
  52. I/ LỆNH II/ GIÀNH TỔNG KHỞI III/ GIÀNH CHÍNH CHÍNH NGHĨA QUYỀN TRONG QUYỀN Ở HÀ ĐƯỢC BAN CẢ NƯỚC NỘI BỐ
  53. Bài 23 TỒNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 VÀ SỰ THÀNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA I. LỆNH TỔNG KHỞI NGHĨA ĐƯỢC BAN BỐ 1. Hoàn cảnh lịch sử PHÁT XÍT ĐỨC KÍ HIỆP ƯỚC ĐẦU HÀNG PHÁT XÍT NHẬT KÍ HIỆP ƯỚC ĐẦU HÀNG Ở CHÂU ÂU Ở CHÂU Á
  54. Tiết 30 - Bài 23 TỒNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 VÀ SỰ THÀNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA I. LỆNH TỔNG KHỞI NGHĨA ĐƯỢC BAN BỐ 1. Hoàn cảnh lịch sử a. Thế giới: - Tháng 5-1945 phát xít Đức đầu hàng quân Đồng minh - Tháng 8-1945 phát xít Nhật đầu hàng ở châu Á b. Việt Nam: Quân Nhật bị tê liệt, chính phủ tay sai hoang mang cực độ 2. Lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố Ngày 14, 15 - 8 - 1945 Hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào (Tuyên Quang) quyết định: - Thành lập ủy ban khởi nghĩa toàn quốc - Phát động lệnh tổng khởi nghĩa trong cả nước
  55. Tiết 30 - Bài 23 TỒNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 VÀ SỰ THÀNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA I. LỆNH TỔNG KHỞI NGHĨA ĐƯỢC BAN BỐ 1. Hoàn cảnh lịch sử 2. Lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố Chủ trương của“ HĐảngỡi đồngtabàosángyêu quý! suốt, kịp thời, Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc đã đến. thể hiện ở việc chớpToànthờiquốcơ,c đồngphátbào hãylệnhđứngkhởidậy đemnghĩasức ta trongEmcả cónước nhận xétmà gìgiả ivềphóng chủcho ta trương Nhiều dân tộc bị áp bức trên thế giới đang ganh của Đảng trongnhau thờitiến bđiểmước giành nàyquyền ?độc lập. Chúng ta không thể chậm chễ. Tiến lên! Tiến lên dưới lá cờ Việt Minh, đồng bào hãy dũng cảm đứng l ên” (Trích thư Hồ Chủ Tịch gửi cho đồng bào 8-1945) CÂY ĐA TÂN TRÀO, MÁI ĐÌNH HỒNG THÁI (TUYÊN QUANG) ĐỒNG CHÍ VÕ NGUYÊN GIÁP
  56. Tiết 27 - Bài 23 TỒNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 VÀ SỰ THÀNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA I. LỆNH TỔNG KHỞI NGHĨA ĐƯỢC BAN BỐ II. GIÀNH CHÍNH QUYỀN Ở HÀ NỘI
  57. II. GIÀNH CHÍNH QUYỀN Ở HÀ NỘI. - Ngày 19 - 8 - 1945 nhân dân Hà Nội, các đội tự vệ chiến đấu 19/8 biểu tình vũ trang giành chính quyền Khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội Ý nghĩa: Làm kẻ thù hoang mang dao động. Góp phần quyết định khởi nghĩa giành `chính quyền trong cả nước
  58. Tiết 30 - Bài 23 TỒNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 VÀ SỰ THÀNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA III. GIÀNH CHÍNH QUYỀN HẢI DƯƠNG (18/8) TRONG CẢ NƯỚC BẮC GIANG(18/8) - Từ ngày 14 - 18/8: Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam HÀ TỈNH(18/8) giành chính quyền HÀ NỘI (19/8) - 23-8 Huế giành chính quyền HUẾ(23/8) QUẢNG NAM (18/8) VUA BẢO ĐẠI THOÁI VỊ NGÀY 30-8-1945 CỐ ĐÔ HUẾ
  59. Tiết 30 - Bài 23 TỒNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 VÀ SỰ THÀNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA III. GIÀNH CHÍNH QUYỀN TRONG HẢI DƯƠNG (18/8) CẢ NƯỚC BẮC GIANG(18/8) - Từ ngày 14-18/8: Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng HÀ TỈNH(18/8) Nam giành chính quyền HÀ NỘI (19/8) - 23 - 8 Huế giành chính quyền HUẾ(23/8) - 25-8 Sài Gòn giành chính quyền QUẢNG NAM (18/8) - 28 - 8 Tổng khởi nghĩa thành công trong cả nước Nha trang - 2 - 9 - 1945,Bác Hồ đọc bản SAI GÒN(25/8) (19/8) tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP 2-9-1945
  60. Tiết 30 - Bài 23 TỒNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 VÀ SỰ THÀNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA IV. Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG CỦA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1. Ý nghĩa lịch sử - Đối với Việt Nam: + Là sự kiện lịch sử vĩ đại của dân tộc. + Đập tan hai tầng áp bức của Nhật, Pháp, lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến ,đưa nhân dân ta từ địa vị nô lệ lên địa vị làm chủ đất nước + Thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Đối với thế giới: Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới 2. Nguyên nhân thắng lợi - Khách quan: Hoàn cảnh thế giới thuận lợi - Chủ quan: + Truyền thống yêu nước, tinh thần chiến đấu bất khuất của nhân dân ta + Sức mạnh đoàn kết của toàn dân + Vai trò lãnh đạo của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh