Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Lịch sử địa phương: Tiết 37, Bài 1: Hà Nội từ năm 1919 đến năm 1945 - Trường THCS Thanh Văn

ppt 27 trang thuongnguyen 8600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Lịch sử địa phương: Tiết 37, Bài 1: Hà Nội từ năm 1919 đến năm 1945 - Trường THCS Thanh Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_lich_su_dia_phuong_tiet_37_bai_1_ha.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Lịch sử địa phương: Tiết 37, Bài 1: Hà Nội từ năm 1919 đến năm 1945 - Trường THCS Thanh Văn

  1. LỊCH SỬ HÀ NỘI LỚP 6 LỚP 7 LỚP 8 LỚP 9 HÀ NỘI THĂNG LONG THĂNG THỜI KỲ HÀ NỘI TỪ THỜI LÝ LONG – HÀ TIỀN TỪ NĂM 1919 ĐẾN THỜI NỘI TỪ NĂM THĂNG ĐẾN NAY TÂY SƠN 1802 ĐẾN LONG NĂM 1918 HÀ NỘI HÀ NỘI TỪ NĂM TỪ 1919 NĂM ĐẾN 1945 NĂM ĐẾN 1945 NAY HÀ NỘI HÀ NỘI 1919 -1930 1930-1945
  2. Xác định vị trí địa lí Hà Nội?
  3. LSĐP: Tiết 37- Bài 1: HÀ NỘI TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1945 1. Hà Nội 1919 - 1930 Hà Nội năm 1904 Hà Nội năm 1926
  4. 1. Hà Nội 1919 - 1930 - Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần hai → Hà Nội có nhiều thay đổi: + Phố xá xuất hiện nhiều và sầm uất hơn - Về kinh tế + Nhiều cơ sở sản xuất được thành lập
  5. Phố bát sứ năm 1901 Phố Hàng Đào năm 1926
  6. Một tờ báo của tư bản Pháp ra đời năm 1921 đã nhận xét: “Một dân tộc đã hàng ngàn năm coi rẻ thương mại và với ngày hôm qua không có đến một nhà buôn lớn, một nhà máy nào Những người Pháp xa Bắc Kì sáu, bảy năm quay trở lại sẽ thấy một sự thay đổi lớn. Họ đã có những cửa hàng lộng lẫy ở những phố sang trọng. Một trong những nhà in khá nhất ở Hà Nội là của người Việt Nam ” BẢNG THỐNG KÊ MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT ĐẦU TK XX TẠI HÀ NỘI CƠ SỞ KINH DOANH TƯ BẢN PHÁP CƠ SỞ KINH DOANH CỦA NGƯỜI VIỆT 1 Công ty luyện kim mỏ Đông Dương 1 Xưởng dệt chiếu thảm tơ lụa 2 Công ty bông vải sợi Bắc Kỳ 2 Nhà máy vỏ hộp Ích Phong 3 Công ty điện nước Đông Dương 3 Nhà máy gạch Yên Viên 4 Công ty rượu bia 4 Các nhà in Lê Văn Tân, Tân Dân 5 Nhà máy in I.D.E.O 5 Nhà máy làm khuy trai 6 Hãng đóng xe Latry 6 Xí nghiệp chế biến xà phòng 7 Công ty kim khí (La Chall) 7 Nhà máy bia 8 Sở mỏ vàng 9 Nhà máy nước đá 10 Nhà máy xe đạp Béc xê 11 Nhà máy dệt Tếch Xo
  7. Toàn bộ khu đấu xảo năm 1923 (Nay là Cung văn hóa Hữu Nghị)
  8. Phố Đồng Xuân năm1925
  9. Xe điện Bờ hồ 1927
  10. Con đường dọc theo Hồ Gươm
  11. Bạch Thái Bưởi là một doanh nhân người Việt nổi tiếng. Ông là người có gan làm giàu, từ tay trắng làm nên nghiệp lớn. Lúc sinh thời, ông được xếp vào danh sách bốn người giàu có nhất Việt Nam vào những năm đầu của thế kỷ XX
  12. 1. Hà Nội 1919 - 1930 - Sau CTTG I, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần hai → Hà Nội có nhiều thay đổi: + Phố xá xuất hiện nhiều và sầm uất hơn - Về kinh tế + Nhiều cơ sở sản xuất được thành lập + Nét nổi bật nhất là sự lớn mạnh của giai cấp công nhân, giai cấp tư sản, tầng lớp trí thức tiểu tư sản cả về số lượng và ý thức hệ giai cấp - Về + Phong trào đấu tranh của mọi tầng lớp đã diễn ra sôi nổi : đòi thả xã hội Phan Bội Châu, truy điệu Phan Châu Trinh + Tư tưởng giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản được truyền bá sâu rộng, Hà Nội trở thành đầu mối của các hoạt động yêu nước. → Tháng 3/1929 chi bộ cộng sản đầu tiên ở nước ta dược ra đời tại Hà Nội. Đến 17/3/1930, Ban chấp hành Đảng bộ Hà Nội được thành lập.
  13. Đám tang cụ Phan Châu Trinh
  14. Tháng 3/1929 tại ngôi nhà 5D phố Hàm Long Chi bộ cộng sản đầu tiên ra đời
  15. - Ngày 17/3/1930, Ban chấp hành Đảng bộ Hà Nội được thành lập (Đồng chí Đỗ Ngọc Du được bầu làm Bí thư) Đường phố Đỗ Ngọc Du
  16. Đồng chí Đỗ Ngọc Du (1907-1938) (Ảnh đang trưng bày tại Phòng Truyền thống huyện Thanh Trì, Hà Nội).
  17. Em hãy nhận xét sự biến đổi của Hà Nội 1919 – 1930?
  18. Sau khi ra đời, Đảng Cộng sản đã lãnh đạo cách mạng Việt Nam qua mấy cao trào? - Cao trào cách mạng 1930-1931, với đỉnh cao là phong trào Xô Viết – Nghệ Tĩnh. - Cao trào cách mạng đòi dân sinh, dân chủ (1936 – 1939) - Cao trào cách mạng giải phóng dân tộc (1939 – 1945) để đến năm 1945, khi thời cơ CM chín muồi, ĐCSVN đã lãnh đạo toàn dân tộc VN làm nên thắng lợi của cuộc CMT8/1945 → thành lập nước VNDCCH (2/9/1945)
  19. 2. Hà Nội 1930 – 1945. a. Hà Nội từ năm 1930 đến trước cách mạng tháng Tám 1945 - 4/1930, nhiều cuộc đấu tranh diễn ra sôi nổi: cuộc đấu tranh của Dưới sự lãnh tiểu thương chợ Đồng Xuân, công nhân bán vé xeđạo điện của Đảng - 1/5/1930 truyền đơn được rải ở khắp các phố phường.bộ Hà Nội, - 6/1930 thành ủy Hà Nội được thành lập -> Nămphong 1937, trào thành đấu ủy Hà Nội đã xuất bản nhiều tờ báo (Tiền Phong, Dântranh chúng ) của nhân - 1/5/1938 mít tinh trước nhà Đấu Xảo, kỷ niệmdân ngày trong Quốc giai tế lao động. đoạn này như thế nào? - Các an toàn khu được thành lập (Hòai Đức, Ứng Hòa ) → Chuẩn bị mọi mặt cho cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền
  20. b. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền Thời gian Sự kiện Thời gian Sự kiện Tổng khởi nghĩa giành 15/8/194515/8/1945 Thành ủy Hà Nội họp chuẩn bị kế hoạch tổng khởi nghĩa chính quyền ở Hà Nội đã 17/8/194517/8/1945 Mít tinh tại Nhà hát Lớn, Ủy ban quândiễnsựracáchnhưmạng chiếm lấy diễn đàn để tuyên truyền cáchthế mạngnào? 18/8/1945 18/8/1945 Cờ đỏ sao vàng xuất hiện trên đường phố 19/8/1945 19/8/1945 Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thắng lợi 30/8/1945 30/8/1945 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội thành lập 2/9/1945 2/9/1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước VN Dân chủ Cộng hòa tại Quảng trường Ba Đình - Hà Nội
  21. Cuộc mít tinh tại Quảng trường Nhà hát lớn 17/8/1945
  22. Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao (1923-1995) sáng tác vào năm 1944. Ngay từ khi ra đời, bài hát được coi là bài hát chính thức của Mặt trận Việt Minh.
  23. Chiếm phủ Khâm sai Ngày 19/8/1945
  24. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tại Quảng Trường Ba Đình ngày 2/9/1945
  25. Theo em, thắng lợi ở Hà Nội có tác dụng gì đối với cuộc cách mạng trong cả nước? → Mang ý nghĩa quyết định, cổ vũ cả nước tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền