Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 23, Bài 19: Phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1935-1935 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Duyên

ppt 39 trang thuongnguyen 4880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 23, Bài 19: Phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1935-1935 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_tiet_23_bai_19_phong_trao_cach_mang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 23, Bài 19: Phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1935-1935 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Duyên

  1. Tiết 23- Bài 19. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1935
  2. TIẾT 23- Bài 19. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 – 1945 I .VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI ( 1929 – 1933): Em biết gì về tình hình thế giới từ năm 1929-1933?
  3. Câu hỏi: Tại sao kinh tế Việt Nam lại chịu những tổn thất nặng nề? Trả lời: Bời vì: Việt Nam là thuộc địa của thực dân Pháp; mà khủng hoảng kinh tế thế giới lại diễn ra ở các nước TBCN trong đó có Pháp
  4. Hình ảnh sâu sắc về cuộc khủng hoảng kinh tế ở các nước TBCN vào 1933
  5. Tình cảnh các tầng lớp của xã hội Việt Nam và thái độ của nhân dân ta đối với Pháp? ( công nhân? Nông dân? Tiểu tư sản? Các khó khăn khác? ) Đáp án: 1. Tình cảnh công nhân: Tình trạng thất nghiệp ngày càng tăng. Tiền lương giảm. 2. Tình cảnh nông dân: ruộng đất bị cướp. Bị bần cùng hoá. 3. Tình cảnh Tiểu tư sản: sa sút, bị sa thải, mất việc 4. Các khó khăn khác: sưu cao, thuế năng, thiên tai và sự đàn áp của thực dân Pháp => Nhân dân ta căm thù tột độ => tinh thần cách mạng lên cao = > sẵn sàng bùng nổ.
  6. bị cướp hết ruộng đất, nông dân phải làm tá điền cho địa chủ
  7. Nông dân bị đói 1930
  8. Thương nhân người Việt thời Pháp
  9. Dinh cơ của tên Tổng Đốc Pháp tại Việt Nam 1930
  10. Bài 19. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 – 1945 I .VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI ( 1929 – 1933): - -Kinh tế việt Nam phụ thuộc vào Pháp nên bị ảnh hưởng nặng nề: công nghiệp, nông nghiệp suy sụp. - Xã hội: + các tầng lớp nhân dân đói khổ. + mâu thuẫn XH sâu sắc: *dân tộc Việt Nam > nhân dân ta căm thù tột độ => tinh thần cách mạng lên cao.
  11. Bài 19. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 – 1945 I .VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI ( 1929 – 1933): II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1930 -1931) . ĐỈNH CAO: XÔ VIẾT- NGHỆ TĨNH: a. Nguyên nhân Nguyên nhân dẫn đến phong trào cách -Do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- mạng 1930-1931? 1933. -Đời sống của nhân dân cực khổ. -Đảng ra đời kịp thời lãnh đạo.
  12. Câu hỏi: Từ tháng 2. 1930 những cuộc bãi công lớn nào xảy ra khắp ba miền ; Bắc – Trung – Nam? Cờ đỏ búa liềm lần đầu tiên xuất hiện ở đâu? Trả lời: - Miền Bắc: 4000 công nhân nhà máy sợi Nam Định bãi công. - Miền Trung: 4000 công nhân nhà máy diêm và cưa Bến Thuỷ bãi công. - Miền Nam 3000 công nhân cao su Phú Riềng bài công. * Cờ đỏ búa liềm lần đầu tiên xuất hiện ở Hà Nội và các địa phương khác
  13. Cờ Đảng lần đầu tiên xuất hiện tại Hà Nội
  14. Câu hỏi: Phong trào lên cao nhân ngày kỷ niệm lịch sử nào? Hình thức đấu tranh? Trả lời: - Đó là kỷ niệm ngày lễ Quốc tế lao động 1/5. - Hình thức: tuyên truyền + rải truyền đơn, cờ Đảng xuất hiện, mít tinh, biểu tình, bãi công, tuần hành
  15. Hình 34. Mít tinh kỷ niệm ngày Quốc tế lao động (1-5-1938 - tại Hà Nội)
  16. Báo chí năm 1935 - 1939
  17. TƯ LIỆU LỊCH SỬ VỀ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG: Ngày 1/5/1886, do yêu cầu của công nhân không được đáp ứng một cách đầy đủ, giới công nhân trên toàn nước Mỹ đã tham gia bãi công nhằm gây áp lực buộc giới chủ thực hiện yêu sách của mình. Đầu tiên là cuộc bãi công tại thành phố Chicago. Khoảng 40 nghìn người không đến nhà máy. Họ tổ chức mit-tinh, biểu tình trên thành phố với biểu ngữ “Từ hôm nay không người thợ nào làm việc quá 8 giờ một ngày! Phải thực hiện 8 giờ làm việc, 8 giờ nghỉ ngơi, 8 giờ vui chơi!” Cuộc đấu tranh lôi cuốn ngày càng đông người tham gia. Cũng trong ngày hôm đó, tại các trung tâm công nghiệp khác trên nước Mỹ đã nổ ra 5.000 cuộc bãi công với 340 nghìn công nhân tham gia. Ở Washington, New York, Boston hơn 125.000 công nhân giành được quyền ngày chỉ làm 8 giờ. Ngày 20/6/1889, ba năm sau "thảm kịch" tại thành phố Chicago, Quốc tế cộng sản lần II nhóm họp tại Paris (Pháp). Đại hội lần thứ nhất của Quốc tế Cộng sản II đã quyết định lấy ngày 1/5 hàng năm làm ngày biểu dương lực lượng và đấu tranh chung của tầng lớp vô sản các nước. Từ đó, ngày 1/5 trở thành Ngày Quốc tế Lao động
  18. Câu hỏi Phong trào lên mạnh nhất ở nơi nào? Hành động nổi bật của quần chúng? Hành động đó đã chứng tỏ điều gì? Trả lời: - Phong trào lên mạnh nhất ở Nghệ - Tĩnh. -Quần chúng có vũ trang đã tấn công vào chính quyền của địch. Nắm lấy chính quyền. - Chứng tỏ: quần chúng đã giác ngộ sự lãnh đạo của Đảng và có ý thức và tổ chức đấu tranh đấu tranh.
  19. Lược đồ Xô Viết Nghệ - Tĩnh
  20. XƯỞNG ĐÓNG TÀU BA SON Nơi đấu tranh của công nhân dâng cao vào 1930
  21. BÀI 19 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930-1935 HÀ NỘI 12-9-1930 VINH HUẾ Đoàn lên đến 30 217 người chết ngàn người. Nam Đàn 125 người bị thương Gần 4km Vinh SÀI GÒN Hưng Nguyên
  22. Tranh vẽ mô tả về Xô Viết Nghệ - Tĩnh
  23. Than ôi,nước mất nhà xiêu .Giữa thành một trận Thế không chịu nổi, lịêu xông pha, chiều tính mau. Bên kia đạn sắt,bên ta gan Kìa Bến Thủy đứng đầu vàng. dậy trước Hỡi chính nghĩa dồn Nọ Thanh Chương tiếp bước vang bốn mặt, đứng lên. Dãi đồng tâm thiết chặt Nam Đàn,Nghi Lộc,Hưng muôn người Nguyên, (Theo:Hợp tuyển thơ Anh Sơn,Hà Tĩnh một phen văn yêu nước(Thơ văn cách dậy rồi mạng 1930-1945)).
  24. b. Diễn biến Thời gian Diễn biến 3000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng bãi 2-1930 công 4-1930 - 4000 công nhân sợi Nam Định bãi công - 400 công nhân diêm và cưa Bến Thủy bãi công 1-5-1930 - Phong trào đấu tranh của nhân dân nổ ra khắp mọi nơi trong cả nước. 9-1930 Phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh đạt đến đỉnh cao.
  25. Tại sao phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930- 1935? -Chính quyền của thực dân và phong kiến tay sai ở nhiều nơi bị tê liệt, tan rã. -Chính quyền Xô viết được thành lập.
  26. Sau khi được thành lập, các Xô Viết đã làm gì? Những hành động nổi bật của các Xô Viết: - Trấn áp bọn phản cách mạng. - Bãi bỏ nợ, thuế. - Ban hành quyền tự do dân chủ. - Chia ruộng đất cho nhân dân. - Khuyến khích học chữ Quốc ngữ. - Thiết lập các tổ chức chính quyền. - Giữ vững an ninh địa phương.
  27. c. Kết quả - Chính quyền Xô Viết: + VH-GD: Khuyến khích học chữ Quốc ngữ và bài trừ mê tín dị đoan + Quân sự: Mỗi làng đều có tổ chức đội tự vệ vũ trang. - Thực dân Pháp: tiến hành khủng bố cực kì tàn bạo. + Chia rẽ, dụ dỗ và mua chuộc. Thực dân pháp đã làm 1931 phong trào tạm lắng. gì trước phong trào quần chúng lên cao như thế?
  28. Nêu ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh? -d. Ý nghĩa Thể hiện tinh thần oanh liệt và năng lực cách mạng của nhân dân lao động Việt nam. -Là cuộc tập dượt đầu tiên chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám thành công sau này.
  29. Bài 19. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 – 1945 I .VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI ( 1929 – 1933): II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1930 -1931) . ĐỈNH CAO: XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH: III. LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG ĐƯỢC PHỤC HỒI:
  30. Câu hỏi: Cuối 1931 phong trào cách mạng gặp phải những khó khăn nào? Trả lời: -Pháp tăng cường khủng bố tàn bạo. - Nhiều chiến sỹ yêu nước bị bắt, bị giết hoặc tù đày. - Nhiều cơ sở Đảng bị phá vỡ.
  31. Câu hỏi Các chiến sỹ yêu nước trong nhà tù thực dân đã đấu tranh ra sao? Trả lời: - Họ nêu cao khí phách kiên cường, bất khuất. - Bám chắc vào quần chúng. - Tiến hành đấu tranh công khai, hợp pháp.
  32. Câu hỏi Tình hình cách mạng vào 1934 – 1935? Đại hội lần I của Đảng được tổ chức tại đâu? Mục đích Đại Hội? Trả lời: -Tình hình: các cơ sở Đảng dần dần được phục hồi => phong trào cách mạng được khôi phuc. - Đại Hội lần I được tổ chức tại Ma – Cao ( Trung Quốc). -Mục đích: chuẩn bị cho một cao trào cách mạng mới.
  33. Bài 19. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 – 1945 I .VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI ( 1929 – 1933): - Kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào Pháp nên bị ảnh hưởng nặng nề: công nghiệp, nông nghiệp suy sụp. - Pháp tăng cường đàn áp, khủng bố => nhân dân ta căm thù tột độ => tinh thần cách mạng lên cao. II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1930 -1931) . ĐỈNH CAO: XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH: - Phong trào đấu tranh lên cao. Đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh. - Tuy thất bại nhưng Xô viết Nghệ - Tĩnh có ý nghĩa to lớn: chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. III. LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG ĐƯỢC PHỤC HỒI: - Cuối 1931 cách mạng gặp rất nhiều khó khăn . - 1934 – 1935 các cơ sở Đảng được phục hồi khắp cả nước. - 3. 1935 Đại hội Đảng lần I tổ chức tại Ma – Cao ( Trung Quốc)
  34. BÀI 19 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930-1935 Qua việc tìm hiểu phong Theo emtrào,h cọácch sinh mạng của nhân dân ta trong những năm của ta1930 hôm-1935 nay,em nhận xét nên lnhưàm thgìếđnểào về tinh thần xứngđ ấđuá tranhng vớ ciủ a dân tộc ta? công lao dựng nước và giữ nước của ông cha ta ?
  35. 12.Căn.Phong cứ vtrààoo đâu cách đ ểmchoạng rnưằngớc Xô ta viđếếnt Nghnămệ 1935– Tĩnhđã thphậát t sự là chính quytriềnể cná chtrở mlạạing như củ tha quế nầàno? chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng? -Hệ thống Đảng được khôi phục. -Các xứ ủy, đoàn thể và các tổ chức được lập lại. -Chính trị: Thực hiện các quyền tự do -3.1935,Đại hội ldânần th ứchnhủấchot củ anhân Đảng dân.hợp ở Ma Cao để-chuKinhẩn btếị :cho Bmãộti caobỏ ctráàco thcáchứ thumạngế,chia mới. lại ruộng đất công cho nông dân. -VH-GD: Khuyến khích học chữ Quốc ngữ và bài trừ mê tín dị đoan -Quân sự: Mỗi làng đều có tổ chức đội tự vệ vũ trang.
  36. -Học nội dung bài 19 -Xem tiếp bài 20 -Trả lời các câu hỏi: +Cao trào dân chủ 1936-1939 đã chuẩn bị những gì cho cách mạng tháng Tám năm 1945? +Đường lối lãnh đạo của Đảng và hình thức đấu tranh trong giai đoạn 1936-1939 có gì khác so với giai đoạn 1930-1931?