Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 23, Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939

pptx 3 trang Hương Liên 18/07/2023 4010
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 23, Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_9_tiet_23_bai_20_cuoc_van_dong_dan_chu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 23, Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939

  1. Tiết 23 Bài 20 CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936 – 1939 I. Tình hình thế giới và trong nước 1. Thế giới: - Khủng hoảng kinh tế 1929-1933-> Chủ nghĩa phát xít nắm quyền ở một số nước đe doạ chiến tranh. - Đại hội VII Quốc tế cộng sản chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít chống chiến tranh. 2. Trong nước: + Năm 1936, Chính phủ Mặt trận Nhân dân do Đảng Cộng sản Pháp làm nòng cốt, lên cầm quyền ở Pháp. Đã nới rộng một số quyền tự do,dân chủ + Ở Việt Nam, hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế, tác động đến các tầng lớp nhân dân. Bọn cầm quyền vẫn tiếp tục thi hành chính sách bóc lột,vơ vét, khủng bố. II. Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ 1,Chủ Trương của Đảng +Xác định kẻ thù trước mắt của nhân dân Đông Dương là bọn phản động Pháp và tay sai + Nhiệm vụ: tập hợp lực lượng yêu nước, dân chủ tiến bộ để chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc + khẩu hiệu “Chống phát xít, chống chiến tranh, chống bọn phản động và tay sai, đòi tự do,dân chủ, cơm áo và hoà bình”. + Thành lập Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương (đến tháng 3–1938, đổi thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương), + Hình thức đấu tranh: hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công
  2. Tiết 23 Bài 20 CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936 – 1939 I. Tình hình thế giới và trong nước 1. Thế giới: 2. Trong nước: II. Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ 1,Chủ Trương của Đảng 2.Về diễn biến: + Mở đầu là cuộc vận động lập Ủy ban trù bị Đông Dương đại hội + Ngày Quốc tế Lao động1–5–1938,tại Khu Đấu xảo (Hà Nội) đã diễn ra mít tinh khổng lồ của 2,5 vạn người 3. Ý nghĩa Trình độ chính trị, công tác của cán bộ, đảng viên được nâng cao, uy tín ảnh hưởng của đảng được mở rộng Phong trào là cuộc tập dượt thứ hai chuẩn bị cho cách mạng tháng 8. 1945
  3. Em hãy so sánh phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 theo mẫu sau: Nội dung Phong trào CM 1930 - 1931 Phong trào CM 1936 - 1939 Kẻ thù Mục tiêu (nhiệm vụ) Chủ trương, sách lược Tập hợp lực lượng Hình thức đấu tranh Lực lượng tham gia Địa bàn chủ yếu