Bài giảng Luyện từ và câu 4 - Tuần 2, Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết

ppt 23 trang Hải Hòa 08/03/2024 950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu 4 - Tuần 2, Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_4_tuan_2_mo_rong_von_tu_nhan_hau_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng Luyện từ và câu 4 - Tuần 2, Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết

  1. Luyện từ và câu: Kiểm tra bài cũ: 1. Em hãy nêu cấu tạo của tiếng.
  2. Kiểm tra bài cũ: 2. Em hãy tìm tiếng chỉ người thân trong gia đình mà phần vần có một âm. Bố, mẹ, dì, chú, u,
  3. Khởi động : Nhìn tranh đoán tên câu chuyện
  4. Thứ ngày tháng 9 năm 2021 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết
  5. Bài 1. Tìm các từ ngữ: a, Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại. M: lòng thương người b, Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương. M: độc ác c, Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại. M: cưu mang d, Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ. M: ức hiếp
  6. PHÂN CÔNG CÁC BẠN NỮ CÁC BẠN NAM Tìm các từ ngữ: Tìm các từ ngữ: c) Thể hiện tinh thần a) Thể hiện lòng nhân hậu giúp đỡ đồng loại tình cảm yêu thương con người d) Trái nghĩa với đùm b) Trái nghĩa với nhân bọc hoặc giúp đỡ hậu và yêu thương
  7. Bài 1.Tìm các từ lòng nhân ái, lòng vị tha, ngữ: lòng thương người, tình thân a) Thể hiện lòng ái, tình thương yêu, đau xót, nhân hậu, tình tha thứ, độ lượng, bao dung, cảm yêu thương lòng mến yêu, đồng cảm, đồng loại. thương xót, thông cảm, hung ác , độc ác, hung dữ, b) Từ trái tàn nhẫn, ích kỉ, tàn bạo, nghĩa với yêu cay độc, ác nghiệt, dữ dằn, thương hoặc nanh ác, hành hạ nhân hậu
  8. đồng cảm bao dung nanh ác hành hạ
  9. c) Từ ngữ thể cứu giúp, cứu trợ, hiện tinh thần ủng hộ, hỗ trợ, đùm bọc, giúp bênh vực, bảo vệ, đỡ đồng loại: che chở, che chắn, che đỡ, nâng đỡ, d) Từ trái nghĩa ăn hiếp, hà hiếp, với đùm bọc đánh đập, bắt nạt, hoặc giúp đỡ. ức hiếp,
  10. Ủng hộ Quỹ vắc-xin Covid - 19
  11. Liên hệ thực tế
  12. Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết Bài 1. Các từ ngữ: a) Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại: lòng nhân ái, lòng thương người, lòng vị tha, tình thân ái, tình thương yêu, đồng cảm, thông cảm, b) Từ trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương: Hung ác, nanh ác, tàn bạo, cay độc, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn, dữ dằn, hành hạ c) Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại: cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bênh vực, bảo vệ, che chở, che chắn, nâng đỡ, d) Từ trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp: ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập,
  13. Bài 2. Cho các từ sau: nhân dân, nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân từ , nhân tài . Hãy cho biết: a. Trong những từ nào, tiếng nhân có nghĩa là “người”: b. Trong những từ nào, tiếng nhân có nghĩa là “lòng thương người”:
  14. Bài 2. Cho các từ sau: nhân dân, nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân từ , nhân tài . a. Những từ chứa tiếng nhân có nghĩa là “người”: b. Những từ chứa tiếng nhân có nghĩa là “lòng thương người”:
  15. Bài 2. Cho các từ sau: nhân dân, nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân từ, nhân tài. a. Trong những từ nào, tiếng nhân có nghĩa là “người”. b. Trong những từ nào, tiếng nhân có nghĩa là “lòng thương người”. Tiếng nhân có nghĩa là “người” Tiếng nhân có nghĩa là “ lòng thương người” nhân dân, công nhân, nhân hậu, nhân ái, nhân loại, nhân tài nhân đức, nhân từ bệnh nhân, thương nhân, nhân nghĩa, nhân đạo doanh nhân, nhân chứng,
  16. nhân dân công nhân nhân loại nhân tài
  17. nhân ái: yêu thương con người nhân đức: có lòng thương người, ăn ở tốt nhân từ: có lòng thương người và hiền lành nhân nghĩa: có lòng thương người, tôn trọng và làm theo lẽ phải nhân đạo : thương yêu, quý trọng và bảo vệ con người
  18. Bài 3. Đặt câu với một từ ở bài tập 2 (làm vào vở) Tiếng nhân có nghĩa là “người” Tiếng nhân có nghĩa là “ lòng thương người” nhân dân, công nhân, nhân hậu, nhân ái, nhân loại, nhân tài nhân đức, nhân từ Con cần lưu VD:ý gì khi đặt Nhâncâu? dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
  19. Bài 4. Các câu tục ngữ dưới đây khuyên ta điều gì, chê điều gì? a) Ở hiền gặp lành. - Khuyên người ta sống hiền lành, nhân hậu vì sống hiền lành, nhân hậu sẽ gặp điều may mắn. b) Trâu buộc ghét trâu ăn. - Chê người có tính xấu, ghen tị khi thấy người khác được hạnh phúc. c) Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. - Khuyên người ta đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo nên sức mạnh.
  20. Em hãy tìm thêm một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến bài học MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết:
  21. Nối từng ô bên trái với những từ có thể kết hợp được ở bên phải 1. tính tình a. hiền hòa 2. cặp mắt b. hiền lành 3. dòng sông c. hiền từ 4. tấm lòng d. nhân ái
  22. DẶN DÒ - Học thuộc các câu tục ngữ trong bài. - Chuẩn bị tiết sau “Dấu hai chấm”.