Bài giảng Luyện từ và câu 4 - Tuần 9, Mở rộng vốn từ: Ước mơ - Nguyễn Thị Thu Hà
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu 4 - Tuần 9, Mở rộng vốn từ: Ước mơ - Nguyễn Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_luyen_tu_va_cau_4_tuan_9_mo_rong_von_tu_uoc_mo_ngu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Luyện từ và câu 4 - Tuần 9, Mở rộng vốn từ: Ước mơ - Nguyễn Thị Thu Hà
- Tuần 9 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4 MỞ RỘNG VỐN TỪ ƯỚC MƠ
- Cám ơn các bạn rất Hãy giúp mình thu nhiều!!!hoạch những quả dứa bằng cách trả lời đúng các câu hỏi nhé!!!
- MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ BÁC SĨ CHINH PHỤC VŨ TRỤ KĨ SƯ PHI CÔNG
- Bài 1: Ghi lại những từ trong bài tập đọc Trung thu độc lập (SGK/tr.66) cùng nghĩa với từ ước mơ. Ước mơ là gì ? Hoc sinh đọc thầm SGK/tr. 66 và tìm từ cùng nghĩa với ước mơ.
- Trung thu độc lập Đêm nay anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la khiến lòng anh man mác nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em . Trăng đêm nay soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý của các em. Trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng, nơi quê hương thân thiết của các em Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai Ngày mai, các em có quyền mơ tưởng một cuộc sống tươi đẹp vô cùng. Mươi mười lăm năm nữa thôi, các em sẽ thấy cũng dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn. Trăng của các em sẽ soi sáng những ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm rải trên đồng lúa bát ngát vàng thơm, cùng với nông trường to lớn, vui tươi. Trăng đêm nay sáng quá! Trăng mai còn sáng hơn. Anh mừng cho các em vui Tết Trung thu độc lập đầu tiên và anh mong ước ngày mai đây, những tết trung thu tươi đẹp hơn nữa sẽ đến với các em. Thép Mới
- Bài 1: Ghi lại những từ trong bài tập đọc Trung thu độc lập (SGK/tr.66) cùng nghĩa với từ ước mơ. mơ tưởng mong ước Mong mỏi và tưởng tượng Mong muốn thiết tha điều mình mong mỏi sẽ đạt điều tốt đẹp trong tương được trong tương lai. lai. Em hãy đặt câu chứa một từ vừa tìm được ?
- - Em luôn mơ tưởng đất nước mình sẽ luôn giàu đẹp. - Em mong ước bà em không bị đau lưng nữa.
- Bài 2:Tìm những từ cùng nghĩa với từ ước mơ: a) Bắt đầu bằng tiếng ước b) Bắt đầu bằng tiếng mơ a) Bắt đầu bằng tiếng ước b) Bắt đầu bằng tiếng mơ M: ước muốn, M: mơ ước, mơ tưởng, mơ ước ao, ước mong, ước vọng mộng Em hãy đặt câu chứa một từ vừa tìm được ?
- - Tôi ước ao chúng ta sẽ sớm chiến thắng đại dịch covid . - Chúng ta không nên mơ mộng.
- - Ước hẹn: hẹn với nhau - Ước đoán: đoán trước một điều gì đó - Ước nguyện: mong muốn thiết tha - Mơ màng: thấy phảng phất, không rõ ràng, trong trạng thái mơ ngủ
- Bài 3: Ghép thêm vào sau từ ước mơ những từ ngữ thể hiện sự đánh giá: Đánh giá cao Đánh giá không cao Đánh giá thấp LàM: những ước mơ ước cao mơ đẹp M:Là ướcnhững mơ ước bình M:Là ước những mơ ước tầm mơthường phi lí, vươn ước lên mơ làm đẹp những đẽ thườngmơ giản dị thiết khôngước thểmơ thựcviển vônghiện việcước có íchmơ chocao cảmọi thực, có thể hoặcước ước mơ mơ kì quặcích kỷ, có thựcước mơ hiện, nho nhỏ người.ước mơ lớn lợiước cho mơbản dại thân, dột có hại ước mơ chính đáng không cần nỗ lực lớn. cho người khác. (Từ ngữ để chọn: đẹp đẽ, viển vông, cao cả, lớn, nho nhỏ, kì quặc, dại dột, chính đáng.)
- Bài 4: Nêu ví dụ minh họa về một loại ước mơ nói trên. Đánh giá cao Đánh giá Đánh giá thấp không cao Ước mơ học giỏi để Ước mơ được xem trở thành bác sĩ,/ kĩ sư,/ Ước mơ có tivi cả ngày./Ước đi phi công,/ bác học,/ tìm truyện đọc,/ ra loại thuốc chữa các có xe đạp, học không bị cô giáo bệnh hiểm nghèo;/ ước /có một đồ kiểm tra bài./ Ước mơ chinh phục vũ trụ, chơi,/ không học mà bài /không có chiến kiểm tra vẫn được tranh,/ điểm cao
- Ước mơ đánh giá cao
- DẶN DÒ: - Hoàn thành phần bài tập vào vở Tiếng Việt - Xem lại nội dung bài - Chuẩn bị tiết sau: Động từ
- Dấu ngoặc kép có tác dụng gì ? 1.Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. 2.Dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt
- Hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau: Có lần cô giáo ra cho chúng tôi một đề văn ở lớp: “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?” Dấu ngoặc kép trong câu trên có tác dụng dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật (cô giáo)