Bài giảng Mĩ thuật Lớp 7 - Tiết 14, Bài 21: Một số tác giả, tác phẩm của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954

pptx 29 trang Hương Liên 18/07/2023 1250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 7 - Tiết 14, Bài 21: Một số tác giả, tác phẩm của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mi_thuat_lop_7_tiet_14_bai_21_mot_so_tac_gia_tac_p.pptx

Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 7 - Tiết 14, Bài 21: Một số tác giả, tác phẩm của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC MĨ THUẬT LỚP 7A
  2. Em hãy nêu khái quát các giai đoạn phát triển của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 ? 3 giai đoạn: - Giai đọan từ cuối thế kỉ XIX đến 1930: hoàn thành các công trình lăng tẩm, đền miếu - Giai đoạn từ 1930 – 1945: hình thành các phong cách nghệ thuật đa dạng với nhiều chất liệu được các họa sĩ sử ̉ dụng nhuần nhuyễn theo phong cách Việt Nam. - Giai đọan từ 1945 – 1954: Cách mạng tháng 8 thành công mở ra hướng đi mới cho mĩ thuật Việt Nam
  3. Tiết 14. Bài 21: Thường thức mỹ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
  4. TÔ NGỌC VÂN NGUYỄN PHAN CHÁNH DIỆP MINH CHÂU NGUYỄN ĐỖ CUNG
  5. Häa sÜ Häa sÜ Häa sÜ N§K - Häa sÜ Häa sÜ NguyÔn Phan Ch¸nh T« Ngäc V©n NguyÔn §ç Cung DiÖp Minh Ch©u (1892 – 1984) (1906 – 1954) (1912 – 1977) (1919 – 2002) Quª qu¸n Quá trình häc tËp vµ ho¹t ®éng Phong c¸ch s¸ng t¸c (lèi vÏ) Tác phẩm Gi¶i th- ëng
  6. Häa sÜ Häa sÜ Häa sÜ N§K - Häa sÜ Họa sĩ NguyÔn Phan Ch¸nh T« Ngäc V©n NguyÔn §ç Cung DiÖp Minh Ch©u (1892 – 1984) (1906 – 1954) (1912 – 1977) (1919 – 2002) Quê Hà Tĩnh quán Học tập 1930 tốt nghiệp và hoạt trường CĐ mĩ động thuật Đông Dương Chuyên vẽ tranh Phong lụa với lối vẽ kết cách hợp kĩ thuật dựng sáng tác hình Châu Âu và (lối vẽ) bút pháp phương Đông Chơi ô ăn quan, Tác Em cho chim ăn, phẩm Rửa rau cầu ao Truy tặng giải Giải thưởng Hồ Chí thưởng Minh về Văn học – Nghệ thuật
  7. Chân dung họa sĩ: Nguyễn Phan Chánh
  8. Một số tác phẩm Chơi ô ăn quan
  9. Một số tác phẩm Lớp mẫu giáo Bữa cơm ngày thắng lợi Cô hàng xén
  10. Một số tác phẩm Em cho chim ăn Rửa rau cầu ao Sau giờ trực chiến
  11. Häa sÜ Häa sÜ Häa sÜ N§K - Häa sÜ NguyÔn Phan Ch¸nh T« Ngäc V©n DiÖp Minh Ch©u Họa sĩ NguyÔn §ç Cung (1892 – 1984) (1906 – 1954) (1912 – 1977) (1919 – 2002) Quê Sinh tại Hà Nội quán Hà Tĩnh Quê: Hưng Yên Học tập 1930 tốt nghiệp trường 1931 tốt nghiệp trường và hoạt CĐ mĩ thuật Đông CĐ mĩ động Dương thuật Đông Dương Chuyên vẽ tranh lụa Cách vẽ chân Phong với lối vẽ kết hợp kĩ phương, khoáng đạt. cách thuật dựng hình Châu -Trước CM: Vẽ các sáng tác Âu và bút pháp thiếu nữ thị thành. (lối vẽ) phương Đông - Sau CM: Vẽ về chiến sĩ, nông dân Thiếu nữ bên hoa huệ, Chơi ô ăn quan, Em Hai thiếu nữ và em bé Tác cho chim ăn, Rửa rau (sơn dầu), Nghỉ chân phẩm cầu ao bên đồi (sơn mài), hai chiến sĩ (màu bột) . Truy tặng giải thưởng Truy tặng giải thưởng Giải Hồ Chí Minh về Văn Hồ Chí Minh về Văn thưởng học – Nghệ thuật học – Nghệ thuật
  12. Chân dung họa sĩ Tô Ngọc Vân
  13. Một số tác phẩm Nghỉ chân bên đồi (Sơn mài)
  14. Một số tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ ( sơn dầu) Hai thiếu nữ và em bé (sơn mài)
  15. Một số tác phẩm Đốt đuốc đi học (màu nước) Hai chiến sĩ (màu bột)
  16. Häa sÜ Häa sÜ Häa sÜ N§K - Häa sÜ NguyÔn Phan Ch¸nh T« Ngäc V©n DiÖp Minh Ch©u Họa sĩ NguyÔn §ç Cung (1892 – 1984) (1906 – 1954) (1912 – 1977) (1919 – 2002) Quê Sinh tại Hà Nội Hà Nội quán Hà Tĩnh Quê: Hưng Yên Học tập 1930 tốt nghiệp trường 1931 tốt nghiệp trường 1934 tốt nghiệp và hoạt CĐ mĩ thuật Đông CĐ mĩ thuật Đông trường CĐ mĩ thuật động Dương Dương Đông Dương Chuyên vẽ tranh lụa Cách vẽ chân Sáng tác, nghiên cứu Phong với lối vẽ kết hợp kĩ phương, khoáng đạt. nghệ thuật dân tộc. cách thuật dựng hình Châu -Trước CM: Vẽ các Quản lí viện mĩ thuật, sáng tác Âu và bút pháp thiếu nữ thị thành. xây dựng bảo tàng mĩ (lối vẽ) phương Đông - Sau CM: Vẽ về thuật Việt Nam chiến sĩ, nông dân Thiếu nữ bên hoa huệ, Du kích tập bắn (màu Chơi ô ăn quan, Em Hai thiếu nữ và em bé bột), Làm kíp lựu Tác cho chim ăn, Rửa rau (sơn dầu), Nghỉ chân đạn, du kích La Hai phẩm cầu ao bên đồi (sơn mài), hai (màu bột), Công nhân chiến sĩ (màu bột) . cơ khí (Sơn dầu) Truy tặng giải thưởng Truy tặng giải thưởng Truy tặng giải thưởng Giải Hồ Chí Minh về Văn Hồ Chí Minh về Văn Hồ Chí Minh về Văn thưởng học – Nghệ thuật học – Nghệ thuật học – Nghệ thuật
  17. Chân dung họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung
  18. Một số tác phẩm Du kích tập bắn (màu bột)
  19. Một số tác phẩm Công nhân cơ khí (sơn dầu) Du kích La Hai (màu bột)
  20. Häa sÜ Häa sÜ Häa sÜ N§K - Häa sÜ NguyÔn Phan Ch¸nh T« Ngäc V©n DiÖp Minh Ch©u Họa sĩ NguyÔn §ç Cung (1892 – 1984) (1906 – 1954) (1912 – 1977) (1919 – 2002) Quê Hà Tĩnh Sinh tại Hà Nội Hà Nội Bến Tre quán Quê: Hưng Yên T t Học tập 1930 tốt nghiệp trường 1931 tốt nghiệp trường 1934 tốt nghiệp 1945 Tốt nghiệpố và hoạt CĐ mĩ thuật Đông CĐ mĩ thuật Đông trường CĐ mĩ thuật trường cao đẳng mĩ động Dương Dương Đông Dương thuật Đông Dương Chuyên vẽ tranh lụa Cách vẽ chân Sáng tác, nghiên cứu Vừa là nhà điêu khắc Phong với lối vẽ kết hợp kĩ phương, khoáng đạt. nghệ thuật dân tộc. và là họa sĩ. Đề tài cách thuật dựng hình Châu -Trước CM: Vẽ các Quản lí viện mĩ thuật, trong các tác phẩm sáng tác Âu và bút pháp thiếu nữ thị thành. xây dựng bảo tàng mĩ điêu khắc của ông (lối vẽ) phương Đông - Sau CM: Vẽ về thuật Việt Nam chủ yếu là Bác Hồ chiến sĩ, nông dân Thiếu nữ bên hoa huệ, Du kích tập bắn (màu Bác Hồ với thiếu nhi Chơi ô ăn quan, Em Hai thiếu nữ và em bé bột), Làm kíp lựu ba miền Trung, Nam, Tác cho chim ăn, Rửa rau (sơn dầu), Nghỉ chân đạn, du kích La Hai Bắc (Máu), Tượng phẩm cầu ao bên đồi (sơn mài), hai (màu bột), Công nhân Võ Thị Sáu, Hương chiến sĩ (màu bột) . cơ khí (Sơn dầu) Sen Truy tặng giải thưởng Truy tặng giải thưởng Truy tặng giải thưởng Trao tặng giải thưởng Giải Hồ Chí Minh về Văn Hồ Chí Minh về Văn Hồ Chí Minh về Văn Hồ Chí Minh về Văn thưởng học – Nghệ thuật học – Nghệ thuật học – Nghệ thuật học – Nghệ thuật
  21. Chân dung nhà điêu khắc, họa sĩ: Diệp Minh Châu
  22. Một số tác phẩm Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc
  23. Một số tác phẩm Liệt sĩ Võ Thị Sáu Bác Hồ với thiếu nhi
  24. Chọn những câu trả lời đúng nhất: 1. Bức tranh “Chơi ô ăn quan của họa sĩ: A. Tô Ngọc Vân B. Nguyễn Đỗ Cung C. Trần Văn Cẩn D. Nguyễn Phan Chánh 2. Ai là viện trưởng đầu tiên của viện nghiên cứu Mỹ thuật Việt Nam? A. Tô Ngọc Vân B. Nguyễn Đỗ Cung C. Trần Văn Cẩn D. Nguyễn Phan Chánh
  25. 3. Đề tài trước cách mạng tháng 8 họa sĩ Tô Ngọc Vân vẽ: A. Ông già nông thôn B. Cô thôn nữ dân tộc C. Thiếu nữ thành thị D. Chiến sĩ Vệ quốc đoàn. 4. Ba họa sĩ Nguyễn Phan Chánh, Tô Ngọc Vân và Nguyễn Đỗ Cung đều được nhận? A. Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học- nghệ thuật. B. Huân chương vì sự nghiệp Mỹ thuật Việt Nam. C. Huân chương vì sự nghiệp Văn học- nghệ thuật Việt Nam. D. Cả ba giải thưởng trên.
  26. 1 Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh là người chuyên vẽ tranh sơn dầu Đúng hay sai ? Sai(ông là người chuyên vẽ thể loại tranh lụa)
  27. 2 Tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ của hoạ sĩ nào? a. Nguyễn Phan Chánh. b. Nguyễn Đỗ Cung. c. Tô Ngọc Vân. d. Diệp Minh Châu. c. Tô Ngọc Vân
  28. 3 Bức tranh Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung,Nam,Bắc là bức tranh lụa được hoạ sĩ Diệp Minh Châu vẽ bằng chất liệu gì? a. Màu nước b. Nhựa cây rừng c. Mực nho d. Máu d. Máu
  29. - Học bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Sưu tầm tài liệu bài viết, tranh vẽ của các họa sĩ, nhà điêu khắc của Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1954. - Chuẩn bị giấy A3, chì, màu vẽ cho bài kiểm tra học kì ở tiết học tiếp theo với nội dung “ Tự chọn”