Bài giảng môn Công nghệ 6 - Chủ đề: Thu, chi trong gia đình (tiếp theo)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Công nghệ 6 - Chủ đề: Thu, chi trong gia đình (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_cong_nghe_6_chu_de_thu_chi_trong_gia_dinh_tiep.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Công nghệ 6 - Chủ đề: Thu, chi trong gia đình (tiếp theo)
- 1. Chi tiêu trong gia đình là gì ? 2. Nêu các khoản chi tiêu trong gia đình
- KiỂM TRA BÀI CŨ 1. Chi tiêu trong gia đình là các chi phí để đáp ứng các nhu cầu vật chất và văn hóa tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ 2. Chi cho nhu cầu vật chất: ăn uống, may mặc, đi lại, sức khỏe, ở Chi cho nhu cầu văn hóa tinh thần: học tập, nghỉ ngơi, giải trí, giao tiếp xã hội.
- Ăn uống May mặc Ở Chi cho nhu cầu Nhu cầu đi lại vật chất Bảo vệ sức khỏe
- Ăn uống
- May mặc
- Nhu cầu đi lại
- Bảo vệ sức khỏe
- Chi cho nhu cầuvăn hóa tinh thần Nghỉ ngơi Học tập Giao tiếp xã hội Giải trí
- Học tập
- Nghỉ ngơi
- Giải trí
- Giao tiếp xã hội
- III/ Chi tiêu của các loại hộ gia đình ở Việt Nam : Theo em, mức chi tiêu của gia đình ở thành phố và nông thôn có khác nhau không ? Vì sao ?
- Hộ GĐ Nông thôn Thành phố Nhu cầu Tự Mua Tự Mua cấp ( chi trả ) cấp ( chi trả ) Ăn uống May mặc Ở(nhà, điện, ) Đi lại Bảo vệ sức khỏe Học tập Giải trí
- Hộ GĐ Nông thôn Thành phố Nhu cầu Tự Mua Tự Mua cấp ( chi trả ) cấp ( chi trả ) Ăn, uống X X May mặc X X Ở ( điện, X X X nước ) Đi lại X X X Bảo vệ X X sức khỏe Học tập X X Giải trí X X X
- IV/ Cân đối thu chi trong gia đình : Thế nào là cân đối thu chi ?
- IV/ Cân đối thu chi trong gia đình : Cân đối thu, chi là đảm bảo sao cho tổng thu nhập của gia đình phải lớn hơn tổng chi tiêu, để có thể dành được một phần tích lũy cho gia đình.
- 1/ Chi tiêu hợp lí : Theo các em hiểu thế nào là chi tiêu hợp lí ?
- a) Ở thành thị Ví dụ: Một gia đình có 4 người ( Hai vợ, chồng và hai chị em). Hằng tháng thu nhập của hai vợ, chồng là 32 triệu CÁC KHOẢN CHI TIÊU CỦA GIA ĐÌNH TRONG THÁNG Các khoản chi tiêu Số tiền Tiền thuê nhà, điện, nước 3,500,000 đ Tiền mua đồ ăn, nước uống 4,500,000 đ Tiền cho con đi học 3,000,000 đ Tiền ăn sáng của gia đình 3,000,000 đ Tiền xăng xe, thẻ điện thoại, tiêu vặt 2,000,000 đ Tiền mua vật dụng GĐ ( Bột giặt, sữa tắm, gia vị ) 500,000 đ Tiền chi cho khoản phát sinh khác 4,000,000 đ Tiền đóng bảo hiểm nhân thọ 5,000,000 đ Tiền biếu bố, mẹ 2,000,000 đ Tổng chi tiêu 27,500,000 đ Để tiết kiệm 4,500,000 đ
- b) Ở nông thôn Ví dụ: Một gia đình có 4 người ( Hai vợ, chồng và hai chị em). Hằng tháng thu nhập của hai vợ, chồng là 11 triệu CÁC KHOẢN CHI TIÊU CỦA GIA ĐÌNH TRONG THÁNG Các khoản chi tiêu Số tiền Tiền điện, nước 450,000 đ Tiền mua đồ ăn, nước uống 2,000,000 đ Tiền WiFi 132,000 đ Tiền mua gạo 250,000 đ Tiền cho con đi học 600,000 đ Tiền ăn sáng của gia đình 1,500,000 đ Tiền xăng xe 500,000 đ Tiền mua vật dụng GĐ ( Bột giặt, sữa tắm, gia vị ) 500,000 đ Tiền chi cho khoản phát sinh khác 2,000,000 đ Tổng chi tiêu 7,932,000 đ Để tiết kiệm 3,068,000 đ
- 1/ Chi tiêu hợp lí : Dù ở nông thôn hay thành phố, mức chi tiêu của mỗi gia đình đều phải được cân đối với khả năng thu nhập của gia đình, đồng thời phải có tích lũy.
- 1/ Biện pháp cân đối thu chi : Thế nào là chi theo kế hoạch ?
- a/ Chi tiêu theo kế hoạch : là việc xác định trước nhu cầu cần chi tiêu và cân đối với khả năng thu nhập - Cần : bệnh nặng, nhà ở, ăn, mặc , học tập - Chưa cần hoặc không cần : máy lạnh, tủ lạnh, máy giặt, laptop, giường nệm, quần áo mới hoặc rẻ tiền, hạ giá
- b/ Tích lũy : Mỗi cá nhân và gia đình cần phải có kế hoạch tích lũy : - Tích lũy trong chi tiêu hàng ngày, hàng tháng, hàng năm - Tích lũy giúp ta có một khoản tiền chi cho những việc đột xuất, mua sắm thêm những vật dụng khác để phát triển kinh tế gia đình.
- Ghi nhớ Ăn uống, may mặc, ở Chi cho Nhu cầu đi lại nhu cầu vật chất Bảo vệ sức khỏe Chi tiêu trong gia đình Học tập Chi cho nhu cầu Nghỉ ngơi, giải trí văn hóa tinh thần Giao tiếp xã hội
- Ghi nhớ - Chi tiêu của các hộ gia đình ở thành phố lớn hơn so với ở nông thôn - Để cân đối được thu, chi + Phải cân nhắc kĩ trước khi quyết dịnh chi tiêu. + Chỉ chi tiêu khi thực sự cần thiết. + Chi tiêu phải phù hợp với khả năng thu nhập
- -Mức chi tiêu của gia đình ở thành phố và nông thôn có khác nhau không ? Vì sao ? - Nêu các biện pháp cân đối thu chi.
- - Về nhà học bài -Về xem bài : Bài tập tình huống về thu, chi của gia đình Trả lời các câu hỏi SGK/134 → 135
- XIN CHÀO TẠM BiỆT