Bài giảng môn Địa lí khối 10 - Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

ppt 29 trang thuongnguyen 8391
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lí khối 10 - Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dia_li_khoi_10_bai_9_tac_dong_cua_ngoai_luc_de.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Địa lí khối 10 - Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nội lực là gì? Nguyên nhân nào sinh ra nội lực? Câu 2: Các tác động của nội lực đã tạo ra những kết quả gì đối với bề mặt TĐ?
  2. DẠNG ĐỊA HÌNH NÚI DẠNG ĐỊA HÌNH XÓI MÒN CÓ NGUỒN GỐC NỘI SINH CÓ NGUỒN GỐC NGOẠI SINH VÀ ĐỂ BIẾT THÊM VỀ DẠNG ĐỊA HÌNH CÓ NGUỒN GỐC NGOẠI SINH ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO VÀ GIỮA NÓ VỚI NỘI SINH CÓ GÌ KHÁC CHÚNG TA SẼ ĐI VÀO TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HÔM NAY. EM CÓ NHẬN XÉT VÀ SO SÁNH GÌ GIỮA HAI HÌNH TRÊN ?
  3. BÀI 9 TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
  4. NỘI DUNG CHÍNH I. NGOẠI LỰC II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC 1. Quá trình phong hoá a. Phong hoá lí học b. Phong hoá hoá học c. Phong hoá sinh học
  5. I. NGOẠI LỰC 1. Khái niệm: Em hãy cho biết ngoại lực là gì? 2. Nguyên nhân sinh ra ngoại lực: Dựa vào SGK và hiểu biết của bản thân, hãy cho biết nguyên nhân nào sinh ra ngoại lực?
  6. 3. Các tác nhân chủ yếu của ngoại lực: Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất được biểu hiện qua sơ đồ sau: NHIỆT ĐỘ CÁC MƯA DẠNG CÁC YÊÚ BỀ MẶT ĐỊA TỐ NGOAỊ HÌNH ĐẤT LỰC DÒNGNƯỚC KHÁC NHAU GIÓ
  7. HÃY RÚT RA SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGOẠI LỰC VÀ NỘI LỰC ? • NỘI LỰC • NGỌAI LỰC ❖Nguồn năng lượng ❖Nguồn năng lượng sinh ra từ trong mặt trời. lòng đất. ❖Dễ dàng nhận thấy ❖Rất khó nhận thấy bằng mắt thường. bằng mắt thường. ❖Lực phát sinh trên ❖Lực phát sinh bên bề mặt đất. trong lòng đất.
  8. II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các quá trình nào? 1. Quá trình phong hóa Hãy cho biết quá trình phong hoá là gì? Nguyên nhân của quá trình phong hoá? a. Khái niệm và nguyên nhân:
  9. VÌ SAO QUÁ TRÌNH PHONG HÓA XẢY RA MẠNH NHẤT Ở BỀ MẶT TRÁI ĐẤT?
  10. II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC b. Các kiểu phong hoá PHONG HOÁ PH PH PH LÍ HỌC HOÁ HỌC SINH HỌC
  11. Hãy điền vào ô trống bên dưới CÁC QUÁ PH. PH. PH. TRÌNH HONG LÍ HỌC HÓA HỌC SINH HỌC HOÁ Nhóm 1,2 Nhóm 3,4 Nhóm 5,6 KHÁI NIỆM TÁC NHÂN CHỦ YẾU KẾT QUẢ
  12. * Phong hoá lí học
  13. TẠI SAO PHONG HÓA LÍ HỌC LẠI XÃY RA MẠNH MẼ Ở VÙNG CÓ KHÍ HẬU KHÔ VÀ MIỀN CÓ KHÍ HẬU LẠNH
  14. Phong hoá lí học Phong Phong Hoá Phong Hoạt Phong Hoá Cơ Hoá Động Do Học Cơ Của Hoá Nước Do Học Con Đóng Nuối Do Người Nhiệt Băng Khoáng Sinh Hết vật Tinh SƠ ĐỒ TÓM TẮC CÁC QUÁ TRÌNH THUỘC PHONG HOÁ LÍ HỌC
  15. Phong hoá nhiệt • Là sự phá huỷ do giao động của nhiệt độ giữa các mùa trong năm, giữa ngày và đêm.
  16. Phong hoá do nước đóng băng • Khi nhiệt độ xuống thấp, nước trong các khe nứt bên trong các lớp đất đá đóng băng làm tăng thể tích và tác động lên thềm khe nứt những áp lực rất lớn phá huỷ đá.
  17. Phong hoá cơ học do muối khoáng kết tinh • Ở các miền có khí hậu khô khan quá trình bốc hơi nước diễn ra rất mạnh. Khi nước bốc hơi muối khoáng sẽ đọng lại, trong quá trình muối khoáng kết tinh thành mạch mao dẫn cũng phải chịu một áp lực rất lớn, khiến cho bề mặt nham thạch bị nứt.
  18. Nơi có khí hậu khô khan như thế này sẽ thúc đẩy qúa trình Phong hoá cơ học do muối khoáng kết tinh Bức tranh này nói lên điều gì ?
  19. Hãy nêu một vài hoạt động kinh tế của con người có tác động phá huỷ đá ?
  20. • * Phong hoá hoá học Tạo ra những dạng địa hình đặc biệt như địa hình cacxtơ. ĐỘNG PHONG NHA
  21. Hang Thẩm Ồm tại xã Châu Thuận-huyện Quỳ Châu - Tỉnh Nghệ An
  22. Hang Bua tại xã Châu Tiến - huyện Quỳ Châu - tỉnh Nghệ An
  23. *. Phong hoá sinh học
  24. NHƯ VẬY CẢ BA QUÁ TRÌNH TRÊN CÓ XÃY RA RIÊNG LẺ HAY KHÔNG ? TẠI SAO ?
  25. P.H LÍ HỌC PHONG HOÁ P. H P.H SINH VẬT HOÁ HỌC SƠ ĐỒ THỂ HIỆN MỐI LIÊN HỆ MẬT THIẾT CỦA BA QUÁ TRÌNH PHONG HOÁ
  26. • Kết quả của quá trình phong hoá: Tạo ra lớp vỏ phong hoá và góp phần hình thành đất.
  27. Đánh giá Câu 1: Vì sao quá trình phong hóa lại xảy ra mạnh nhất ở bề mặt Trái Đất? Câu 2: So sánh sự khác nhau giữa phong hoá lí học, phong hoá hoá học và phong hoá sinh học?
  28. Bài học hôm nay đến đây kết thúc các em về nhà học bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa