Bài giảng môn Địa lí khối 11 - Bài 9, Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế Nhật Bản
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Địa lí khối 11 - Bài 9, Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế Nhật Bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_dia_li_khoi_11_bai_9_tiet_2_cac_nganh_kinh_te.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Địa lí khối 11 - Bài 9, Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế Nhật Bản
- Chào mừng cô và các bạn đã đến với bài thuyết trình Của tổ 1
- Như các bạn đã được biết ở bài 9.tiết 1: Nhật bản là một đất nước có nền kinh tế phát triển mạnh. Vì vậy chúng hãy cùng tìm hiểu thêm về vấn đề này:
- BÀI 9: NHẬT BẢN TIẾT 2.CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ
- I. Các ngành kinh tế 1) Công nghiệp • Nhật Bản có giá trị đứng thứ 2 trên thế giới.(Sau Hoa Kỳ) • Chiếm vị trí cao về sản xuất máy công nghiệp, điện tử, người máy, tàu biển,
- Dựa vào SGK/80, hãy nêu tên các trung• tâm kinh tế của Nhật Bản.
- 2) Dịch vụ • Là khu vực kinh tế quan trọng. • Thương mại và tài chính là 2 ngành chủ chốt. • Đứng thứ 4 trên thế giới về thương mại • TVT biển đứng thứ 3 trên thế giới với các cảng lớn: Kobe, Yokohama, Tokyo, Osaca. • Đứng đầu trên thế giới về tài chính, ngân hàng. • Đầu tư ra nước ngoài ngày càng nhiều.
- Người máy asimo được sản xuất năm 2000 và đã dừng sản xuất sau 18 năm hoạt động
- 3) Nông nghiệp • Chỉ đóng vai trò thứ yếu trong nền kinh tế. • Diện tích đất nông nghiệp ít → thâm canh → tăng năng suất và chất lượng. • Trồng trọt: • Lúa gạo: cây trồng chính, 50% diện tích trồng trọt nhưng đang giảm. • Chè, thuốc lá, dâu tằm • Chăn nuôi tương đối phát triển theo phương pháp tiên tiến. • Nuôi trồng đánh bắt hải sản phát triển.
- II. Bốn vùng kinh tế gắn với bốn đảo lớn 1) Honshu • Kinh tế phát triển nhất trong các vùng tập trung ở phần phía nam đảo • Các trung tâm công nghiệp lớn: Tokyo, yokohama, Kyoto, Osaka, Kobe tạo nên chuỗi đô thị.
- 2)Kyushu • Phát triển công nghiệp nặng, đặc biệt khai thác than, luyện thép. Các trung tâm công nghiệp lớn: Fukuoka, Nagaxaki. • Miền Đông Nam trồng nhiều cây công nghiệp và rau quả.
- 3)Shikoku • Khai thác quặng đồng. • Nông nghiệp đóng vai trò chính.
- 4) Hokkaido • Rừng bao phủ phần lớn diện tích, dân cư thưa thớt. • Công nghiệp: khai thác than đá, quặng sắt, luyện kim đen, khai thác và chế biến gỗ, sản xuất giấy và bột xenlulô. • Các trung tâm công nghiệp lớn là Sapporo, Muroran.
- BÀI THUYẾT TRÌNH XIN KẾT THÚC CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ THEO DÕI