Bài giảng môn Địa lí lớp 10 - Chương 9, Bài 35: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lí lớp 10 - Chương 9, Bài 35: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_dia_li_lop_10_chuong_9_bai_35_vai_tro_cac_nhan.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Địa lí lớp 10 - Chương 9, Bài 35: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ
- Kính chào quý thầy cô và các em học sinh
- Dựa vào kiến thức đã học, em hãy tìm một số hoạt động kinh tế thuộc lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp? Giao thông vận tải Bán buôn, bán lẻ Công trồng trọt Ngành công nghiệp cơ khí Thông tin liên lạc Du lịch Tài chính Y tế Bảo hiểm Ngành chăn nuôi Công nghiệp điện tử tin học Giáo dục Kinh doanh bất động sản Thể dục thể thao Công nghiệp năng lượng Ngành công nghiệp luyện kim Dịch vụ nghề nghiệp Hành chính công Công trồng rừng Hoạt động đoàn thể Công nghiệp hóa chất Ngành nuôi trồng thủy sản
- Một số hoạt động kinh tế thuộc lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp. 1-Giao thông vận tải 12-Bán buôn, bán lẻ 2-Ngành trồng trọt 13-Công nghiệp cơ khí 3-Thông tin liên lạc 14- Du lịch 4-Tài chính 15-Y tế 5-Bảo hiểm 16-Ngành chăn nuôi 6-Công nghiệp điện tử tin học 17-Giáo dục 7-Kinh doanh bất động sản 18-Thể dục thể thao 8-Ngành trồng rừng 19-Công nghiệp năng lượng 9-Dịch vụ nghề nghiệp 20-Hành chính công 10-Công nghiệp luyện kim 21-Hoạt động đoàn thể 11-Công nghiệp hóa chất 22-Ngành nuôi trồng thủy sản
- Ngành dịch vụ khác ngành công nghiệp và nông nghiệp như thế nào? Nông nghiệp Trực tiếp sản xuất ra sản phẩm Công nghiệp Không trực tiếp DỊCH VỤ sản xuất ra sản phẩm
- CHƯƠNG IX: ĐỊA LÍ DỊCH VỤ BÀI 35: VAI TRÒ, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ
- I - Cơ cấu và vai trò của các ngành dịch vụ. 1. Cơ cấu NỘI 2. Vai trò DUNG II - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự CỦA phát triển và phân bố các ngành dịch vụ. BÀI HỌC III - Đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ trên thế giới.
- I. CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH DỊCH VỤ
- I – CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ 1. Cơ cấu Hết sức phức tạp, gồm: DỊCH VỤ Nhiệm vụ: Sơ đồ hóa nội A dung SGK thànhB bảng sau C a b c
- I – CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ 1. Cơ cấu Hết sức phức tạp, gồm: DỊCH VỤ DỊCH VỤ DỊCH VỤ DỊCH VỤ KINH DOANH TIÊU DÙNG CÔNG - Giao thông vận tải - Bán buôn, bán lẻ - Hành chính công - Thông tin liên lạc - Du lịch - Hoạt động đoàn thể - Tài chính - Y tế - Bảo hiểm - Giáo dục - Kinh doanh bất động - Thể dục thể thao sản - Dịch vụ nghề nghiệp
- DỊCH VỤ KINH DOANH DỊCH VỤ TIÊU DÙNG DỊCH VỤ CÔNG
- I – CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ 1. Cơ cấu 2. Vai trò Thúc đẩy ngành sản xuất vật chất phát triển Xuất khẩu lúa gạo Xuất khẩu xi măng
- I – CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ Sử dụng tốt nguồn lao động, Khai thác tốt hơn nguồn tài giải quyết việc làm nguyên thiên nhiên Sàn giao dịch chứng khoán
- Thấy bãi biển đẹp Cần vật liệu xây dựng, đồ trang Xây dựng trí nội thất CSVC cho điểm du lịch Thuê lao động làm trong điểm du lịch
- I – CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ 1. Cơ cấu 2. Vai trò - Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển - Sử dụng tốt hơn nguồn lao động, tạo thêm việc làm. - Khai thác tốt hơn tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa lịch sử, thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại.
- Ở địa phương em hiện nay có những ngành dịch vụ nào phát triển?
- II – CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ
- Nhân tố Ảnh hưởng - Trình độ phát triển kinh tế - Đầu tư bổ sung lao động - Năng suất lao động xã hội ngành dịch vụ - Nhịp độ phát triển và cơ - Quy mô và cơ cấu dân số cấu ngành dịch vụ - Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư - Mạng lưới ngành dịch vụ - Truyền thống văn hóa, phong - Hình thức tổ chức mạng tục tập quán lưới ngành dịch vụ - Mức sống và thu nhập thực tế - Sức mua, nhu cầu dịch vụ - Tài nguyên thiên nhiên - Di sản văn hóa, lịch sử - Sự phát triển và phân bố - Cơ sở hạ tầng du lịch ngành dịch vụ du lịch
- Lao động công nghiệp và nông nghiệp đạt năng suất cao bổ sung lao động cho ngành dịch vụ. C«ng nghiÖp s¶n xuÊt «t« ë
- Nhân tố Ảnh hưởng - Trình độ phát triển kinh tế - Đầu tư bổ sung lao động - Năng suất lao động xã hội ngành dịch vụ - Nhịp độ phát triển và cơ - Quy mô và cơ cấu dân số cấu ngành dịch vụ - Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư - Mạng lưới ngành dịch vụ - Truyền thống văn hóa, phong - Hình thức tổ chức mạng tục tập quán lưới ngành dịch vụ - Mức sống và thu nhập thực tế - Sức mua, nhu cầu dịch vụ - Tài nguyên thiên nhiên - Di sản văn hóa, lịch sử - Sự phát triển và phân bố - Cơ sở hạ tầng du lịch ngành dịch vụ du lịch
- II – CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ - Quy mô và cơ - Nhịp độ phát triển và cơ cấu dân số cấu ngành dịch vụ Ví dụ: - Dân càng đông và tăng nhanh → nhu cầu dịch vụ càng lớn. - Cơ cấu dân số già sẽ xuất hiện các dịch vụ chăm sóc người già.
- II – CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ - Phân bố dân cư và mạng - Mạng lưới lưới quần cư ngành dịch vụ Ví dụ: Nơi có mật độ dân số cao sẽ có nhiều cơ sở và loại hình dịch vụ hơn những nơi thưa dân cư, nơi có dân cư thưa thớt sẽ gây khó khăn cho hoạt động dịch vụ.
- II – CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ - Truyền thống văn hóa, - Hình thức tổ chức mạng phong tục tập quán lưới ngành dịch vụ Ví dụ: Vào dịp Tết Nguyên Đán, xuất hiện một số hoạt động dịch vụ sôi nổi cung cấp các sản phẩm phục vụ Tết: bánh trưng, hoa, cây cảnh, bánh kẹo, quần áo, đồ trang trí .
- II – CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ - Mức sống và thu - Sức mua và nhu cầu nhập thực tế dịch vụ Ví dụ: Mức sống và thu nhập thực tế cao → sức mua và nhu cầu dịch vụ tăng.
- II – CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ - Tài nguyên thiên nhiên - Sự phát triển và - Di sản văn hóa, lịch sử phân bố ngành dịch - Cơ sở hạ tầng du lịch vụ du lịch Ví dụ: Hình thành nhiều điểm du lịch
- III – ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI Em có nhận xét gì về sự phân hóa tỷ trọng của các ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nước trên thế giới?
- II – ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI -Tỷ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nước có sự phân hóa rõ rệt: +Các nước phát triển có tỷ trọng ngành dịch vụ rất cao trên 70%. +Nhiều nước đang phát triển có tỷ trọng ngành dịch vụ còn thấp dưới 50% - Trên thế giới các thành phố cực lớn là các trung tâm dịch vụ lớn, nhất là các lĩnh vực dịch vụ có vai trò to lớn trong nền kinh tế toàn cầu. Các trung tâm lớn nhất là Niu – Iooc, Luân Đôn, Tô – ki –ô, Bắc Kinh. - Ở mỗi nước lại có các thành phố chuyên môn hóa một số loại dịch vụ nhất định.
- III – ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤANH, PHÁP, TRÊN PHẦN LANTHẾ GIỚI HOA KỲ Angiêri; Xuđăng Đông nam Á; Nam Á; Trung Quốc Vênêxuêla Angôla; CHDC Công gô ÔXTRÂYLIA Sự phân hóa tỉ trọng các ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nước trên thế giới .
- NÔNG NGHIỆP, CÔNG NGHIỆP Ở CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN C«ng nghiÖp s¶n xuÊt «t« ë Detroi (Hoa Kú) Vặt cam ở Nhật Bản
- III – ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO KHU VỰC KINH TẾ (Đơn vị: %) Năm 1990 Năm 2013 TÊN NƯỚC Nông – Công Dịch Nông – Công Dịch lâm – nghiệp vụ lâm – nghiệp vụ ngư – xây ngư – xây nghiệp dựng nghiệp dựng PHÁP 5,1 27,8 67,1 3,2 24,3 72,4 VIỆT NAM 68,0 12,0 20,0 46,95 21,12 31,93 Qua bảng số liệu, em có nhận xét gì về cơ cấu lao động trong ngành dịch vụ ở Pháp và Việt Nam?
- Niu I – ooc (Hoa Kì)
- Luân Đôn (Anh)
- Luân Đôn- Anh
- Tô-ki-ô (Nhật Bản)
- Trả lời nhanh Câu 1: Dịch vụ không phải là ngành: aĐ. Trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất. b. Phục vụ, nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. c. Góp phần giải quyết việc làm d. Làm tăng giá trị hàng hóa
- Trả lời nhanh Câu 2: Sự hình thành các điểm dịch vụ du lịch phụ thuộc vào : a. Trình độ phát triển kinh tế của đất nước. b. Quy mô và cơ cấu dân số. c. Mức sống và thu nhập thực tế của người dân. dĐ. Sự phân bố của tài nguyên du lịch.
- Trả lời nhanh Câu 3: Mức sống và thu nhập ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố của ngành dịch vụ? a. Sự phát triển và phân bố của ngành dịch vụ du lịch. bĐ. Sức mua, nhu cầu dịch vụ. c. Hình thức tổ chức mạng lưới ngành dịch vụ. d. Đầu tư bổ sung lao động cho ngành dịch vụ.
- TÌNH HUỐNG TRẢI NGHIỆM Dịch vụ ngày càng phát triển, làm cho thị trường hàng hóa trong nước ngày càng phong phú và đa dạng. Hãy kể tên 1 số mặt hàng tiêu dùng được nhập khẩu từ nước ngoài mà em biết. (Gợi ý: HS nên đi thăm quan siêu thị)
- Bài tập vận dụng: Bài tập số 4: Trang 137 SGK Dựa vào bảng số liệu hãy vẽ biều đồ hình cột thể hiện lượng khách du lịch và doanh thu du lịch của các nước trên và rút ra nhận xét CÁC NƯỚC DẪN ĐẦU VỀ DU LỊCH TRÊN THẾ GIỚI, NĂM 2004 Nước Khách du lịch đến Doanh thu ( triệu lượt người) (Tỉ USD) Pháp 75,1 40,8 Tây Ban Nha 53,6 45,2 Hoa kì 46,1 74,5 Trung Quốc 41,8 25,7 Anh 27,7 27,3 Mê-hi-cô 20,6 10,7
- HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - Học bài cũ. - Chuẩn bị bài mới: Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải.