Bài giảng môn Địa lí lớp 11 - Bài 10, Tiết 2: Kinh tế cộng hòa nhân dân Trung Hoa

ppt 36 trang thuongnguyen 6232
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lí lớp 11 - Bài 10, Tiết 2: Kinh tế cộng hòa nhân dân Trung Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dia_li_lop_11_bai_10_tiet_2_kinh_te_cong_hoa_n.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Địa lí lớp 11 - Bài 10, Tiết 2: Kinh tế cộng hòa nhân dân Trung Hoa

  1. NỘI DUNG CHÍNH I. II. III. KHÁI QUÁT CÁC NGÀNH MỐI QUAN HỆ KINH TẾ TQ - VN 1. Công nghiệp 2. Nông nghiệp
  2. I. Khái quát Dựa vào kiến thức đã học,em hãy nêu những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế của Trung Quốc.
  3. *4 mục tiêu của công cuộc hiện đại hóa - Phát triển công nghiệp là nhiệm vụ hàng đầu. - Phát triển nông nghiệp là nhiệm vụ cấp bách. - Xây dựng nền KHKT tiên tiến. - Quốc phòng hiện đại.
  4. 10 nước có GDP cao nhất 5 nước có GDP cao nhất thế 10 nước có GDP cao nhất giới năm 2005 ( tỉ USD) thế giới năm 2004( tỉ USD) thế giới năm 2016( tỉ USD) Nước GDP H¹ng Nước GDP Xếp Nước GDP H¹ng Mü 11668 1 hạng Mỹ 48.900 1 Trung Quốc 17.400 2 NhËt 4623 2 Mỹ 1245 1 §øc 2714 3 5 Nhật 15.100 3 Anh 2141 4 Nhật 4506 2 Anh 9.200 4 Ph¸p 2003 5 Bản Đức Italia 9.100 5 1672 6 Đức 2782 3 Pháp Trung Quèc 1649, 7 6.600 6 Ấn Độ 5.600 7 3 Trung 2228 4 T©y Ban 991 8 Quốc Nha Canada 4.700 8 Cana®a 980 9 Anh 2193 5 Australia 4.500 9 Ên §é 692 10 Italy 4.400 10
  5. Biểu đồ tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc giai đoạn 2000 - 2014
  6. 1985 1995 2004 C¬ cÊu GDP Trung Quèc qua c¸c n¨m Thu nhập bình quân theo đầu người của Trung Quốc qua các năm Năm 1970 1980 1990 2004 2013 USD/người 120 300 370 1269 6629
  7. ? I. Khái quát ? Dựa vào nội dung SGK và hiểu biết của bản thân, em hãy nêu những thành tựu nổi bật về kinh tế - xã hội của Trung Quốc từ sau năm 1978?
  8. II. Các ngành kinh tế I. Công nghiệp
  9. II. Các ngành kinh tế Học sinh có số lẻ: Tìm hiểu về ngành công nghiệp  Học sinh có số chẵn: Tìm hiểu về ngành nông nghiệp Nhiệm vụ: Dựa vào hình 10.8 và 10.9, kết hợp nội dung SGK hoàn thành phiếu học tập sau
  10. II. Các ngành kinh tế Phiếu học tập Ngành công nghiệp Điều kiện phát triển Chính sách phát triển Thành tựu .
  11. II. Các ngành kinh tế Phiếu học tập Ngành nông nghiệp Điều kiện phát triển Biện pháp thực hiện Thành tựu .
  12. 1. Công nghiệp a, Điều kiện phát triển: - Khoáng sản phong phú - Lao động dồi dào - Trình độ KHKT cao
  13. 1. Công nghiệp b. Chính sách phát triển công nghiệp - Đối nội: + Chuyển đổi nền kinh tế chỉ huy sang nền kinh tế thị trường. + Các nhà máy, xí nghiệp chủ động hơn + Tập trung vào 5 ngành chính + Sử dụng lực lượng lao động dồi dào, nguyên liệu sẵn có + Ở nông thôn phát triển : vật liệu xây dựng, gốm sứ, dệt may, hàng tiêu dùng.
  14. - Đối ngoại: + Tăng cường trao đổi hàng hóa, mở cửa + Cho phép các công ty, doanh nghiệp nước ngoài tham gia đầu tư, quản lý sản xuất tại các đặc khu kinh tế, khu chế xuất.
  15. SẢN LƯỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CỦA TRUNG QUỐC 1985 1995 2004 Xếp hạng Năm trên thế giới Sản phẩm Than (tr tấn) 961,5 1536,9 1634,9 1 Điện (tỉ kWh) 390,6 956,0 2187,0 2 Thép (tr tấn) 47 95 272,8 1 Xi măng (tr tấn) 146 476 970,0 1 Phân đạm (tr tấn) 13 26 28,1 1
  16. 1. Công nghiệp c. Thành tựu - Xếp thứ 3 thế giới về sản lượng công nghiệp. - Tốc độ tăng trưởng sản xuất : 12,6%. - Thành công trong thu hút đầu tư nước ngoài. - Các ngành: + Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô, xây dựng: tăng nhanh năng suất, đáp ứng nhu cầu của người dân. + Vật liệu xây dựng, gốm sứ, dệt may, hàng tiêu dùng : thu hút hơn 100 triệu lao động, cung cấp 20% giá trị hàng hóa cho cả nước.
  17. Các trung tâm công nghiệp chính của Trung Quốc
  18. Một số TP lớn đồng thời là các trung tâm CN Thượng Hải Bắc Kinh Thiên Tân Trùng Khánh
  19. d, Hạn chế: - Trả giá quá lớn đối với tài nguyên. - Ô nhiễm môi trường nặng nề. - Hàng nhái. - Sự phát triển không đồng đều giữa các vùng miền.
  20. 2. Nông nghiệp a. Điều kiện phát triển - Tự nhiên: đất đai sản xuất lớn, khí hậu đa dạng. - Kinh tế - xã hội: lao động dồi dào, chính sách phát triển hợp lí, có sự đầu tư cho cơ sở hạ tầng trong nông nghiệp.
  21. 2. Nông nghiệp b. Biện pháp phát triển nông nghiệp - Giao quyền sử dụng đất và khoán sản phẩm cho nông dân - Xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn: giao thông, hệ thống thuỷ lợi - Áp dụng KHKT vào sản xuất, sử dụng giiống mới, máy móc thiết bị hiện đại. - Miễn thuế cho nông dân.
  22. 2. Nông nghiệp Sản lượng một số nông sản của Trung Quốc (triệu tấn) Năm 1995 2000 2005 Vị trí trên Loại thế giới Lương thực 418,6 407,3 422,5 1 Bông 4,7 4,4 5,7 1 Lạc 10,2 14,4 14,3 1 Thịt lợn 31,6 40,3 47,0 1 Thịt bò 3,5 5,3 6,6 3 Thịt cừu 1,8 2,7 4,0 1
  23. 2. Nông nghiệp c. Thành tựu - Các loại nông sản phong phú, Cơ cấu + Trồng trọt chiếm ưu thế: lúa mì, lúa gạo, ngô, khoai tây, bông, + Chăn nuôi: lợn, cừu, bò. Sản Sản lượng nông sản tăng, đứng đầu thế giới về lượng sản lượng lương thực, bông, lạc, thịt lợn, cừu. Phân bố Tập trung chủ yếu ở miền Đông, miền Tây chủ yếu phát triển chăn nuôi
  24. Phân bố sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc
  25. d, Khó khăn - Bình quân đất nông nghiệp trên đầu người thấp. - Ở nhiều vùng nông thôn công nghệ lạc hậu, đầu tư cho nông nghiệp hạn chế, giá nông sản cao hơn giá thế giới nên khó cạnh tranh, hàng không bán được nên thu nhập người nông dân giảm gây sự chênh lệch mức sống giữa nông thôn và thành thị.
  26. Mét sè h×nh ¶nh vÒ n«ng nghiÖp trung quèc
  27. III. MỐI QUAN HỆ TRUNG QUỐC - VIỆT NAM Một số hình ảnh về ngoại giao Trung Quốc – Việt Nam. - Có mối quan hệ lâu đời và ngày càng phát triển. - Phương châm: “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”. - 4 tốt: “Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt” - Kim ngạnh thương mại giữa hai nước tăng nhanh, đạt 873,9 triệu UDD năm 2005.
  28. Củng cố Câu 1: Mốc thời gian Trung Quốc tiến hành đổi mới và hiện đại hoá nền kinh tế? a. Năm 1991 b. Năm 1986 c. Năm 1978 d. Năm 1949
  29. Củng cố Câu 2: Năm 2005, tổng GDP của Trung Quốc đã vươn lên vị trí: A. Thứ 3 thế giới B. Thứ 4 thế giới C. Thứ 6 thế giới D. Thứ 7 thế giới
  30. Củng cố Câu 3: Các ngành công nghiệp được Trung Quốc xác định là trụ cột trong chính sách phát triển Công nghiệp là: A. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, chế biến thực phẩm B. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô, xây dựng C. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, hàng tiêu dùng, luyện kim D. Chế tạo máy,điện tử, hóa dầu, hàng không vũ trụ,sản xuất ô tô
  31. Củng cố Câu 4: Vì sao sản xuất nông nghiệp của Trung quốc lại chủ yếu tập trung ở miền Đông? Nguyên nhân: - Có khí hậu gió mùa, lượng mưa lớn - Đồng bằng rộng lớn với đất phù sa màu mỡ - Dân cư tập trung đông, đây vừa là nguồn lao động vừa là thị trường tiêu thu rộng lớn. - Cơ sở hạ tầng phát triển
  32. DẶN DÒ - Về nhà làm bài tập 1 và 2 trong SGK. - Xem trước bài Trung Quốc (tiết 3), chuẩn bị bút chì, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi cho tiết sau. KÕt thóc tiÕt häc!