Bài giảng môn Địa lí lớp 11 - Bài 7: Liên minh Châu Âu (EU)

ppt 24 trang thuongnguyen 12411
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lí lớp 11 - Bài 7: Liên minh Châu Âu (EU)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dia_li_lop_11_bai_7_lien_minh_chau_au_eu.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Địa lí lớp 11 - Bài 7: Liên minh Châu Âu (EU)

  1. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)-CÚC
  2. EU • A) EU- LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GIỚI I. Quá trình hình thành và phát triển II. Vị thế EU trong nền kinh tế thế giới • B) EU-HỢP TÁC, LIÊN KẾT ĐỂ CÙNG PHÁT TRIỂN I. Thị trường chung châu âu II. Hợp tác trong sản xuất và dịch vụ III. Liên kết vùng châu âu( euroregion)
  3. A) EU- LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GIỚI
  4. 1951 6 thành viên Pháp, Đức (Tây Đức), I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan và Lúc-xăm- bua. 1973 Đan Mạch, Ai-len và Anh 1981 Hy Lạp 1986 Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha 1995 Áo, Phần Lan và Thuỵ Điển. 2004 thêm 10 thành viên mới là Cộng hòa Síp, Séc, Xlô-ve-ni-a, Hung-ga-ri, Lát-via, Lít-va, Man-ta, Ba Lan, Xlô-va- ki-a và E-xờ-tô-ni-a.2007 Bun-ga-ri và Ru-ma-ni. 2013 Crô-a-ti-a 2016 Đa số cử tri Anh bỏ phiếu ủng hộ Anh ra khỏi EU tại cuộc trưng cầu dân ý ngày 23/6/2016 (sự kiện Brexit)
  5. I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1) Sự ra đời và phát triển: - Sau CTTG thứ 2, Tây Âu có nhiều hoạt -EU càng mở rộng số lượng thành viên động đẩy mạnh quá trình liên kết ở châu âu phạm vi lãnh thổ +) 1951:6 thành viên sáng lập là Pháp, Đức (Tây Đức), I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan và 6 nước (1951 Lúc-xăm-bua. thành lập Cộng đồng Than và thép Châu ) => 27 nước hiện nay Âu +) 1957: thành lập Cộng đồng kinh tế Châu Âu ( tiền thân EU ngày nay ) +) 1958: cộng đồng Nguyên tử Châu Âu => 1967, Cộng đồng Châu Âu thành lập trên sự hợp nhất 3 tổ chức trên => 1993, đổi tên thành Liên minh Châu Âu (EU) dựa trên hiệp ước Ma- xtrich
  6. Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua, Anh, Ai Len, Đan Mạch, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Thụy Điển, Phần Lan, Séc, Hung-ga-ri, Ba Lan, Slô-va-kia, Slô-ve-nia, Lít- va, Lát-vi-a, Exờ-tô-nia, Man-ta, Síp, Bun-ga-ri và Ru-ma-ni.
  7. 2)Mục đích và thể chế: *) thể chế: Nhiều vấn đề quan trọng *)mục đích: trong kinh tế chính trị không do - Xây dựng, phát triển 1 khu vực chính phủ của nhiều quốc gia mà hàng hóa, con người ,dịch thành viên, do cơ quan đầu não vụ tiền vốn tự do lư thông giữa EU quyết định : các nước thành viên - Tăng cường hợp tác, liên kết • Hội đồng Châu Âu kinh tế,luật pháp, nội vụ, an • Nghị viện Châu Âu • Hội đồng bộ trưởng EU ninh,đối ngoại. • Uỷ ban liên minh Châu Âu
  8. II. VỊ TRÍ EU TRONG NỀN KINH TẾ HÀNG ĐẦU THẾ GIỚI: 1. Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới - Thành công trong việc tạo ra 1 thị trường chung - Dùng 1 đồng tiền chung ơ – rô => EU thành TTKT hàng đầu thế giới. - có sự chênh lệch trình độ phát triển kinh tế các nước thành viên
  9. II. VỊ TRÍ EU TRONG NỀN KINH TẾ HÀNG ĐẦU THẾ GIỚI: 2. tổ chức thương mại hàng đầu thế giới: Phụ thuộc nhiều hoạt động xuất, nhập khẩu =>dỡ bỏ hàng rào thuế quan, có chung 1 mức thuế quan với các nước ngoài EU - EU là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển , dành cho một số nước ở châu á, ca-ri-bê, và châu phi ưu đãi về thương mại - ủng hộ buôn bán tự do trên thế giới. Tuy nhiên, EU đặt ra mức phạt thuế quan với mặt hàng nhập khẩu vào EU rẻ hơn so với mức giá ở nước xuất khẩu - hạn chế nhập khẩu với than sắt ở nước đang phát triển - EU trợ cấp hàng nông sản làm giá nông sản thấp hơn với giá của thị trường thế giới ➔ EU không tuân thủ đầy đủ quy định của WTO
  10. B) EU HỢP TÁC, LIÊN KẾT ĐỂ CÙNG PHÁT TRIỂN
  11. I, THỊ TRƯỜNG CHUNG CHÂU ÂU 1> Tự do lưu thông Thiết lập một thị trường chung: hàng hóa, con người, dịch vụ và tiền vốn đảm bảo tự do lưu thông trong các nước thành viên Các nước thành viên có chung một chính sách thương mại a) tự do lưu thông: quyền tự do đi lại, tự do cư trú, tự do lựa chọn nơi làm việc được bảo đảm b) tự do lưu thông dịch vụ : tự do đối với các dịch vụ vận tải, thông tin liên lạc, ngân hàng, kiểm toán, du lịch, c) tự do lưu thông hàng hóa: - các sản phẩm sản xuất hợp pháp ở một nước trong khối sẽ được tự do lưu thông buôn bán trong toàn thị trường chung - đặc biệt không phải chịu thuế giá trị gia tăng d) tự do lưu thông tiền tệ : - bãi bỏ hạn chế với giao dịch thanh toán - các nhà đầu tư lựa chọn khả năng đầu tư có lợi nhất và mở tài khoản ngân hàng trong khối
  12. 2>euro- đồng tiền chung của EU: • 1999, đồng tiền chung ơ-rô được đưa vào giao dịch,thanh toán→2004: 13 nước thành viên sử dụng ơ-rô là đồng tiền chung • ➔ ý nghĩa : • -nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung châu âu • - xóa bỏ rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ • - thuận lợi cho việc chuyển giao vốn và đơn giản hóa công tác kế toán của doanh nghiệp đa quốc gia
  13. II, HỢP TÁC TRONG SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ: 1> sản xuất tên lửa A-ri-an và máy bay E-bớt • cho đến nay, ESA( thành lập năm 1975) đã đưa lên quỹ đạo hơn 120 vệ tinh nhân tạo từ sân bay Guy-an thuộc pháp bằng tên lửa A-ri-an • ESA nhận nhiều hợp đồng vệ tinh nhân tạo lên vũ trụ hơn cơ quan vũ trụ Nasa (Hoa Kì) • Tổ hợp công nghiệp hàng không E-bớt (trụ sở tu-lu-dơ/pháp do anh, pháp, đức thành lập) đang phát triển mạnh và cạnh tranh hãng chế tạo của hoa kì • Các nước EU hợp tác chặt chẽ trong việc chế tạo các loại máy bay E-bớt nổi tiếng
  14. 2> đường hầm giao thông dưới biển măng-sơ: • Đường hầm nối liền anh với các nước châu âu lục địa hoàn thành vào năm 1994 • ➔ tuyến đường giao thông quan trọng ( vì hàng hóa vận chuyển trực tiếp từ anh sang châu âu lục địa mà không cần phà) • Đường hầm có thể cạnh tranh với vận tải hàng không nếu các tuyến đường sắt siêu tốc chưa được đưa vào sử dụng
  15. III.LIÊN KẾT VÙNG CHÂU ÂU(EUROREGION) 1.LIÊN KẾT VÙNG CHÂU ÂU • Chỉ một khu vực biên • Liên kết có thể hoàn giới của EU mà người toàn ở trong danh dân các nước khác giới EU hoặc có một nhau thực hiện hợp phần bên ngoài tác, liên kết sâu rộng ranh giới EU về kinh tế, xã hội và • ( năm 2000, EU có văn hóa nhằm mục khoảng 140 liên kết tiêu và vì lợi ích vùng) chung
  16. 2> liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ : • Là điển hình liên kết vùng Châu Âu hình thành tại khu vực biên giới ba nước Hà Lan, Bỉ và Đức - Hằng ngày, 30 nghìn sang nước láng giềng làm việc - Hàng tháng, khu vực xuất bản tạp chí bằng ba thứ tiếng -các trường đại học trong khu vực tổ chức khóa đào tạo chung -các con đường xuyên biên giới được xây dựng