Bài giảng môn Địa lí lớp 12 - Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc Bộ -

pptx 22 trang thuongnguyen 5912
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lí lớp 12 - Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc Bộ -", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_dia_li_lop_12_bai_32_van_de_khai_thac_the_manh.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Địa lí lớp 12 - Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc Bộ -

  1. I- KHÁI QUÁT CHUNG II-KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN VÀ THỦY ĐIỆN III-TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÂY CÔNG NGHIỆP, CÂY DƯỢC LIỆU, RAU QUẢ CẬN NHIỆT VÀ ÔN ĐỚI IV- CHĂN NUÔI GIA SÚC V- KINH TẾ BIỂN
  2. I- KHÁI QUÁT CHUNG TRUNG QUỐC TRUNG QUỐC Gồm 15 tỉnh, chia thành 2 tiểu vùng. Trên 101 nghìn km2 Là vùng có diện tích lớn nhất nước ta. LÀO Số dân: 12,5 triệu người (2019)). Có vị trí đặc biệt và việc nâng cấp giao thông →thuận lợi giao lưu.
  3. II- KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN VÀ THỦY ĐIỆN 1.Khai thác khoáng sản a.Tiềm năng -Là vùng giàu khoáng sản bậc nhất nước ta. Dựa-Các vàokhoángAtlatsảnĐịachínhlí Việtlà Namthan, trangsắt, thiếc,26, nhậnđồng,xétkẽmgì - vềchì, tiềmapatit,năngđávàvôithựcxi trạngmăng khai thác một số mỏ khoángb.Thực trạngsản chính ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
  4. II - KHAI THÁC, CHẾ BIẾN 1.Khai thác KHOÁNG SẢN, THỦY ĐIỆN khoáng sản a.Tiềm năng b.Thực trạng KS nhiên liệu KS kim loại KS phi kim loại KS vật liệu xây dựng
  5. II- KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN VÀ THỦY ĐIỆN 1. Khai thác khoáng sản *Là vùng giàu khoáng sản bậc nhất nước ta. *Các KS chính *Vùng than Quảng Ninh: lớn nhất và tốt nhất. KHÓ KHĂN *Chủ yếu cho nhà máy nhiệt điện và xuất khẩu. *Tây Bắc: đồng (Sơn La), đất hiếm (Lai Châu) *Đông Bắc: sắt (Yên Bái), chì-kẽm (Bắc Cạn) Apatit (Lào Cai). Mỗi năm khai thác 600 nghìn XEM VIDEO tấn quặng để sản xuất phân lân. KHAI THÁC THAN Ở QUẢNG NINH Đá vôi và sét làm xi măng, gạch ngói
  6. II- KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN VÀ THỦY ĐIỆN 2. Khai thác thủy điện a.Tiềm năng: Trữ năng thủy điện lớn: Hệ thống sông Hồng (11 triệu kW), chiếm 1/3 cả nước. b.Thực trạng: Nhiều nhà máy thủy điện đã được xây dựng: Sơn La, Hòa Bình, Tuyên Quang, Thác Bà
  7. THÁC BÀ - Nhà máy thuỷ điện Thác Bà (Yên Bái) nằm trên sông Chảy - đứa con đầu lòng của ngành thuỷ điện Việt Nam. Hoạt động ngày 5/10/1971. Công suất 110 MW.
  8. HÒA BÌNH Nhà máy thủy điện Hòa Bình (tỉnh Hòa Bình) nằm trên sông Đà, khánh thành vào năm 1994 sau 15 năm xây dựng. Đây là công trình minh chứng cho tình hữu nghị Việt – Xô. Đây là nhà máy thủy điện lớn thứ 2 ở nước ta, công suất 1920 MW.
  9. SƠN LA Nhà máy thủy điện Sơn La nằm trên sông Đà tại huyện Mường La, tỉnh Sơn La, khánh thành vào ngày 23 tháng 12 năm 2012, công suất 2400MW, công trình thủy điện lớn nhất nước ta hiện nay và lớn nhất Đông Nam Á.
  10. II- KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN VÀ THỦY ĐIỆN 2. Khai thác thủy điện a.Tiềm năng: Trữ năng thủy điện lớn: Hệ thống sông Hồng (11 triệu kW), chiếm 1/3 cả nước. b.Thực trạng: Nhiều nhà máy thủy điện đã được xây dựng: Sơn La, Hòa Bình, Tuyên Quang, Thác Bà *Tạo động lực cho sự phát triển của vùng và cả nước. * Chú ý đến thay đổi của môi trường.
  11. III-TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÂY CÔNG NGHIỆP, CÂY DƯỢC LIỆU, RAU QUẢ CẬN NHIỆT VÀ ÔN ĐỚI 1.Tiềm năng -Đất: +Phần lớn là đất feralit trên đá phiến, đá vôi và các loại đá mẹ khác. +Ngoài ra, còn có đất phù sa cổ (ở trung du), đất phù sa ở dọc các thung lũng sông và cánh đồng miền núi. -Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của địa hình vùng núi. -Người dân có truyền thống, kinh nghiệm sản xuất.
  12. 2.Thực trạng Cây công nghiệp
  13. 2.Thực trạng -Có thế mạnh để phát triển cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn Cây đới (chè, trẩu, sở, hồi ). công -Đây là vùng chuyên canh chè lớn nhất nước ta. nghiệp -Chè có mặt ở khắp các tỉnh, nhưng được trồng nhiều và nổi tiếng với các loại chè ngon là ở Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La. Cây -Khí hậu ở các vùng núi giáp biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn, vùng núi dược cao HLS rất thuận lợi cho trồng các cây thuốc quý (tam thất, đương quy liệu, cây đỗ trọng ), các cây ăn quả như mận, đào, lê. ăn quả Rau ôn -Sa Pa trồng rau ôn đới, sản xuất hạt giống, trồng hoa xuất khẩu. đới
  14. MỘT SỐ LOẠI RAU QUẢ CẬN NHIỆT VÀ ÔN ĐỚI Bắp cải Cà chua Su hào Su lơ
  15. Mận Bắc Hà Táo (Lào Cai) Đào Mẫu Sơn (Lạng Sơn) Lê
  16. III-TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÂY CÔNG NGHIỆP, CÂY DƯỢC LIỆU, RAU QUẢ CẬN NHIỆT VÀ ÔN ĐỚI 1.Tiềm năng 2.Thực trạng 3.Khó khăn Mạng lưới các cơ sở Hiện tượng rét đậm, chế biến nông sản rét hại, sương muối còn chưa tương và tình trạng thiếu xứng với thế mạnh nước về mùa đông. của vùng. Phát triển nền nông nghiệp hàng hóa có hiệu quả cao. 4. Ý nghĩa Hạn chế nạn du canh, du cư trong vùng.
  17. IV- CHĂN NUÔI GIA SÚC THỰC TIỀM NĂNG KHÓ KHĂN TRẠNG -Chăn nuôi gia -Có nhiều đồng súc lớn: -Công tác vận cỏ, ở các cao +Trâu, bò được chuyển sản phẩm nguyên cao 600- nuôi rộng rãi, chăn nuôi tới 700m, phát triển nhất là trâu. vùng tiêu thụ còn chăn nuôi trâu, +Đàn trâu chiếm nhiều khó khăn. bò, ngựa, dê. hơn ½ ; đàn bò -Các đồng cỏ chất -Hoa màu lương chiếm 16%; bò lượng chưa cao, thực cho chăn sữa: Mộc Châu. cần cải tạo, nâng nuôi lợn ngày - Chăn nuôi lợn: cao năng suất. càng được đảm Đàn lợn chiếm bảo. 21% của cả nước.
  18. V – KINH TẾ BIỂN (Quảng Ninh) Đánh bắt, nuôi Khai thác KS - cát Du lịch biển GTVT biển trồng thủy sản trắng -Ngư -Vịnh Hạ -Vịnh biển -Mỏ cát trường, Long. để xây trắng ở Vân vũng vịnh. - DL biển dựng cảng. Hải. -Phát triển phát triển -Cảng Cái -Đang được ĐB xa bờ, mạnh Lân khai thác. NT
  19. Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng với Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Diện tích rộng lớn nhất cả nước. B. Có nhiều vịnh biển và đầm phá. C. Biên giới chung với hai quốc gia. D. Nhiều khoáng sản trữ lượng lớn. (Đề minh họa thi THPT quốc gia năm 2020) Câu 2: Trung du và miền núi Bắc Bộ có thể sản xuất cây dược liệu chủ yếu dựa vào thuận lợi nào sau đây? A. Đất feralit đỏ vàng chiếm diện tích rất rộng. B. Địa hình đa dạng; có cả núi, đồi, cao nguyên. C. Nguồn nước mặt dồi dào phân bố nhiều nơi. D. Khí hậu cận nhiệt, ôn đới trên núi; giống tốt.
  20. Câu 3: Chăn nuôi lợn của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển ngày càng mạnh là do A. thị trường tiêu thụ rộng lớn. B. lai tạo nhiều giống mới. C. cơ sở thức ăn đảm bảo. D. đầu tư xây dựng chuồng trại. Câu 4: Ý nghĩa chủ yếu của việc đẩy mạnh sản xuất cây đặc sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. tận dụng tài nguyên, phát triển nông nghiệp hàng hoá. B. góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, lãnh thổ. C. khai thác thế mạnh của vùng núi, tạo nhiều việc làm. D. đa dạng hoá các sản phẩm, nâng cao vị thế của vùng.
  21. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP -Bước 1: Các em truy cập vào địa chỉ: -Bước 2: Các em nhấn vào “Tham gia” để bắt đầu làm bài trắc nghiệm. -Bước 3: Nhấn vào “Kết thúc” khi làm bài xong. NHIỀU ĐIỀU BẤT NGỜ SẼ CHỜ ĐÓN CÁC EM! HÃY LIÊN LẠC VÀ BÁO CHO CÔ ĐIỀU BẤT NGỜ MÀ CÁC EM NHẬN ĐƯỢC NHÉ!
  22. TẠM BIỆT CÁC EM.