Bài giảng môn Địa lý lớp 11 - Bài 9: Nhật Bản

pptx 12 trang thuongnguyen 5770
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Địa lý lớp 11 - Bài 9: Nhật Bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_11_bai_9_nhat_ban.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Địa lý lớp 11 - Bài 9: Nhật Bản

  1.  Khi nhắc đến nền nông nghiệp Nhật Bản không kể là nông nghiệp trồng trọt hay chăn nuôi người ta có thể nghĩ ngay đến những mô hình nông nghiệp hiện đại, tiên tiến. Nhiều người phải trầm trồ thán phục khi được chứng kiến những công nghệ cũng như máy móc hiện đại được áp dụng vào sản xuất nông nghiệp ở Nhật Bản
  2. ta thấy 1 nền nông nghiệp Nhật Bản hiện đại, tự động, đem lại hiệu quả cao gấp hàng chục lần các phương pháp làm nông nghiệp truyền thống.
  3. Nông nghiệp a. Vị trí, vai trò • Vai trò thứ yếu (vì diện tích đất nông nghiệp nhỏ và ngày càng bị thu hẹp) - tỉ trọng nông nghiệp chiếm 1.2% trong GDP(năm 2012) - Diện tích đất nông nghiệp ít, chiếm 14% lãnh thổ. - Nền nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh - Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản được chú trọng
  4. -Nguyên nhân: điều kiện phát triển nông nghiệp khó khăn, đất nông nghiệp quá ít, công nghiệp và dịch vụ rất phát triển. Vẫn phải nhập khẩu lương thực, sản xuất chỉ đáp ứng được 50% nhu cầu.
  5. b. phân loại  Trồng trọt: • Lúa gạo: là cây trồng chính, chiếm 50% diện tích canh tác, hiện nay một số diện tích trồng lúa được chuyển sang trồng các loại cây khác. • Cây công nghiệp: chè, thuốc lá, dâu tằm cũng phổ biến ở Nhật, sản lượng tơ tằm đứng hàng đầu thế giới.
  6. Nông nghiệp Nhật Bản phát triển với phương pháp trồng rau trong nhà kính Sử dụng máy móc vào trong nông nghiệp vận dụng khoa học tiên tiến để giảm sức lao động.
  7.  Chăn nuôi:  chủ yếu là bò, lợn, gà được nuôi theo các phương pháp tiên tiến trong các trang trại. Ngành nông nghiệp chăn nuôi bò sữa Nhật Bản Ngành nông nghiệp chăn nuôi gà
  8. Thủy sản: • Đánh bắt: cá thu, cá ngừ, tôm, cua, sản lượng lớn (4.596,2 nghìn tấn cá 2003). Ngành đánh bắt là ngành kinh tế quan trọng vì Nhật nằm gần các ngư trường lớn, làm chủ nhiều vùng biển rộng lớn; cá là nguồn thực phẩm chủ yếu và quan trọng của người Nhật. • Nuôi trồng: tôm, sò, ốc, rau câu, trai lấy ngọc được chú trọng phát triển.
  9. Cảm ơn cô và các bạn đã xem bài thuyết trình của tổ em