Bài giảng môn Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 4: Nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật hiện tượng

pptx 47 trang thuongnguyen 5130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 4: Nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật hiện tượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_giao_duc_cong_dan_lop_10_bai_4_nguon_goc_van_d.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 4: Nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật hiện tượng

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ
  2. Câu 1: Triết học Mác-Lênin cho rằng: VĐ là mọi sự A. biến dạng nói chung BB. biến đổi nói chung C. phát triển nói chung D. Cả A và B đều đúng
  3. Câu 2: Sự VĐ của TGVC là A. do Thượng Đế quy định B. do một thế lực thần bí quy định C. quá trình mang tính khách quan D. quá trình mang tính chủ quan
  4. Câu 3: Khuynh hướng tất yếu của quá trình phát triển là : A. CáiA sau thay thế cái trước S B. Cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu Đ C. Cái không mới thay thế cái cũ S D. Cái lạc hậu thay thế cái tiến bộ S 0012345678 Bắt đầu
  5. GIỚI THIỆU BÀI Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo cho rằng mọi sự biến hóa trong vũ trụ là do một lực lượng siêu nhiên nào đó. Trái lại chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định nguồn gốc vận động và phát triển của mọi sự vật hiện tượng là do mâu thuẫn trong bản thân của chúng. Vậy mâu thuẫn là gì? Chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu bài hôm nay.
  6. “HAI SỐ PHẬN “
  7. BÀI 4 NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
  8. Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng Thế nào là mâu Mâu thuẫn là nguồn gốc thuẫn? vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng Mặt đối Sự Sự đấu Giải Mâu lặp của thống tranh quyết thuẫn mâu nhất giữa các mâu được giải thuẫn giữa mặt đối quyết mặt đối lập thuẫn bàng đấu lập tranh 5/12/2021 9
  9. 1. THẾ NÀO LÀ MÂU THUẪN? Mâu Hãy cho một vài ví thuẫn là dụ về mâu gì? thuẫn. 10
  10.  MT thông thường: Là trạng thái xung đột, chống đối nhau.
  11. 1. THẾ NÀO LÀ MÂU THUẪN? Khái niệm mâu thuẫn trong Triết học Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó có hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau. 12
  12. 1. THẾ NÀO LÀ MÂU THUẪN? Một chỉnh thể? Mặt Đấu đối tranh? lập? Thống nhất? 13
  13. 1. THẾ NÀO LÀ MÂU THUẪN? Chỉnh thể là thể, khối thống nhất trong đó các bộ phận có quan hệ chặt chẽ, không thể tách rời. 14
  14. 1. THẾ NÀO LÀ MÂU THUẪN? a. Mặt đối lập của mâu thuẫn 15
  15. Sản xuất Tiêu dùng
  16. Trong XHPK: Nông Địa dân chủ
  17. Quá trình tiêu hóa thức ăn
  18. 1. THẾ NÀO LÀ MÂU THUẪN? a. Mặt đối lập của mâu thuẫn Chúng Khuynh hướng phát triển theo Trong những QT chiều Tính chất VĐ, hướng PT trái ngược Đặc điểm nhau 19
  19. Theo bạn, Không. việc hấp thụ Vì chúng là thức ăn của hai MĐL cơ thể A và sự bất kì, tiêu hóa ở cơ không cùng thể B có được nằm trong coi là một một SV, mâu thuẫn HT, không không? Vì phải là một sao? chỉnh thể.
  20. Nền kinh tế có thể thiếu SX hoặc TD được không? Sản xuất Tiêu dùng
  21. XHPK có thể thiếu GCĐC hoặc nông dân được không?
  22. Trong cơ thể người có thể thiếu hấp thụ thức ăn hoặc tiêu hóa được không?
  23. b. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập Thống nhất là sự gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau. 24
  24. 1. THẾ NÀO LÀ MÂU THUẪN? c. Sự đấu tranh giữa các MĐL Các mặt đối lập trên chúng có những biểu hiện gì? Những biểu hiện đó có ý nghĩa gì đối với mâu thuẫn? Triết học nói về khái niệm đấu tranh như thế nào?
  25. c. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập Đấu tranh là sự tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau giữa 2 mặt đối lập. 26
  26. Tại sao trong mâu thuẩn hai mặt vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau?
  27. 1. THẾ NÀO LÀ MÂU THUẪN? Sắp xếp các cặp từ sau đây theo cột mâu thuẫn triết học – Mâu thuẫn thông thường: To – Nhỏ; Thống trị - Bị trị; Trắng – Đen; Cao – Thấp; Sản xuất – Tiêu dùng; Số lượng - Chất lượng; Đồng hóa – Dị hóa; Dũng cảm – Hèn nhát; Phải – Trái; Di truyền – Biến dị. 28
  28. 1. THẾ NÀO LÀ MÂU THUẪN? Sắp xếp các cặp từ sau đây theo cột mâu thuẫn triết học – Mâu thuẫn thông thường: MT Triết học MT Thông thường Thống trị - Bị trị To – Nhỏ Sản xuất – Tiêu dùng Trắng – Đen Số lượng - Chất lượng Cao – Thấp Đồng hóa – Dị hóa Phải – Trái Dũng cảm – Hèn nhát Di truyền – Biến dị 29
  29. 2. MÂU THUẪN LÀ NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SV VÀ HT a. Giải quyết mâu thuẫn Tình huống 1 Tình huống 2 Mâu thuẫn cơ bản giữa Mâu thuẫn giữa chăm nhân dân VN với đế học, lười học nếu được quốc Mĩ được giải giải quyết nó có tác quyết có tác dụng như dụng như thế nào? thế nào? 30
  30. 2. MÂU THUẪN LÀ NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SV VÀ HT a. Giải quyết mâu thuẫn Khi Theo Bạn hãy Hãy mâu bạn tại lấy một tìm ra thuẫn sao mâu số ví dụ một đó được thuẫn mâu mâu giải chỉ được thuẫn mà thuẫn quyết giải các mâu ở thì nó sẽ quyết thuẫn này trong có tác bằng được giải lớp dụng hình quyết bạn như thế thức đấu bằng đấu nào? tranh? tranh?
  31. 2. MÂU THUẪN LÀ NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SV VÀ HT a. Giải quyết mâu thuẫn Chúng ta phải làm gì để cho các SV, HT không ngừng phát triển? 32
  32. 2. MÂU THUẪN LÀ NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SV VÀ HT • A và B là cặp đôi • Nhóm C được GV giao bài tập luôn quấn quýt nhóm về nhà, bạn nào cũng cố nhau, vì một gắng hoàn thành thật tốt. Tuy chuyện hiểu lầm nhiên, có 2 bạn trong nhóm không đáng có mà không hoàn thành phần việc của cả tuần nay cả hai mình, làm ảnh hưởng đến nhóm, người đã không vì thế nhóm bị điểm thấp. Các nhắn tin, gọi điện bạn trong nhóm tuy ai cũng ấm và đi chơi với nhau ức, nhưng chẳng ai dám có ý nữa. Nếu bạn rơi kiến. Theo bạn, nhóm C cần phải vào trường hợp của làm gì để đưa hoạt động của hai bạn ấy, bạn sẽ nhóm kịp tiến độ và đạt kết quả giải quyết như thế cao? nào? Nhóm 1 Nhóm 2 33
  33. 2. MÂU THUẪN LÀ NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SV VÀ HT a. Giải quyết mâu thuẫn SV, SV, HT HT > <  Sự đấu tranh giữa các MĐL là nguồn gốc VĐ, PT của SV và HT. 34
  34. 2. MÂU THUẪN LÀ NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SV VÀ HT a. Giải quyết mâu thuẫn Mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới được hình thành. Sự vật hiện tượng cũ mất đi, sự vật hiện tượng mới hình thành Cây mạ Cây lúa non
  35. 2. MÂU THUẪN LÀ NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SV VÀ HT a. Giải quyết mâu thuẫn Xã hội CHNL Xã hội PK Như vậy, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.
  36. 2. MÂU THUẪN LÀ NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SV VÀ HT a. Giải quyết mâu thuẫn Ví dụ: Chăm học >< Chăm chơi Mâu thuẫn này có giải quyết được không và giải quyết bằng cách nào ? -Chơi và học đều là nhu cầu cần thiết của con người. +Học mà không chơi là mọt sách +Chơi mà không học là lười học chăm chơi Phải đấu tranh với nhau để kết hợp cả việc học và chơi có hiệu quả
  37. 2. MÂU THUẪN LÀ NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SV VÀ HT b. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh Con người có những nhu cầu nào? Vật chất và tinh thần Muốn học giỏi Muốn ngủ dậy trễ Nhu cầu xã hội cần thiết Nhu cầu sinh học cần thiết Giải quyết Đấu tranh Ngủ sớm để dậy được sớm hơn đảm giúp cho việc học tập được đảm bảo và hiệu quả
  38. 2. MÂU THUẪN LÀ NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SV VÀ HT b. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh  Mâu thuẫn được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các MĐL, không phải bằng con đường điều hòa mâu thuẫn. 40
  39. - Quy luật mâu thuẫn: Chỉ ra nguồn gốc của sự vận động và phát triển +Trong mỗi sự vật, hiện tượng hay quá trình nào đó luôn chứa đựng những mặt, khuynh hướng đối lập nhau tạo thành những mâu thuẫn bên trong bản thân sự vật, hiện tượng đó. Và sự thống nhất, đấu tranh giữa các mặt đối lập này là nguồn gốc tạo nên sự vận động và phát triển, dẫn đến cái mới ra đời thay thế cái cũ. +Vì mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự phát triển, nên cần phải phân tích, sự vật, hiện tượng để tìm ra những mâu thuẫn trong các mặt, khuynh hướng và mối liên hệ giữa chúng mà giải quyết, tránh việc điều hòa các mâu thuẫn đó. .
  40. -Một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật là “Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập” (quy luật mâu thuẫn), đây cũng là quy luật quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật trong triết học Mác - Lênin. -Theo quy luật này “mâu thuẫn và việc giải quyết mâu thuẫn nội tại trong bản thân mỗi sự vật, hiện tượng chính là động lực của sự phát triển”: Nếu một sự vật, hiện tượng không chứa đựng mâu thuẫn, không tồn tại các mặt đối lập thì đương nhiên không có động lực phát triển . Xã hội nước ta ngày nay không tồn tại mâu thuẫn đối kháng giữa các giai cấp như thời thực dân, phong kiến nhưng không phải không chứa đựng mâu thuẫn. Xác định mâu thuẫn chủ yếu, giải quyết mâu thuẫn chính là nguyên tắc bất di bất dịch tạo động lực cho xã hội phát triển.
  41. -Liệu thực tế có tồn tại mâu thuẫn giữa đường lối và sự hiện thực hóa đường lối đó? -Nếu nó tồn tại và đó đúng là mâu thuẫn chủ yếu, có cần công nhận sự tồn tại mâu thuẫn ấy như là một hiện thực khách quan để tập trung giải quyết, xem đó là động lực phát triển đất nước? Trả lời câu hỏi này, cần dựa vào sự phân tích cơ cấu lực lượng sản xuất, phương thức sản xuất, hiện trạng kinh tế, văn hóa, xã hội, mục tiêu trước mắt và lâu dài mà lực lượng dẫn dắt, lãnh đạo dân tộc hướng tới
  42. Củng cố Các sự vật hiện tượng trong thế giới vật chất, sở dĩ vận động, phát triển được chính là nhờ sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn. Mọi sự vật hiện tượng đều chứa đựng mâu thuẫn. Đó là tính phổ biến của chúng.
  43. Câu 1:Trong cuộc sống hằng ngày em cần làm gì để giải quyết mâu thuẫn A. Điều hòa mâu thuẫn B. Tiến hành phê bình và tự phê bình C. Thực hiện chủ trương “dĩ hòa vi quý” D. Tránh tư tưởng “đốt cháy giai đoạn “