Bài giảng môn Giáo dục công dân lớp 10 - Tiết 14, Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (Tiết 2) - Trường THPT Mỹ Lạc

ppt 29 trang thuongnguyen 8540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Giáo dục công dân lớp 10 - Tiết 14, Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (Tiết 2) - Trường THPT Mỹ Lạc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_giao_duc_cong_dan_lop_10_tiet_14_bai_7_thuc_ti.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Giáo dục công dân lớp 10 - Tiết 14, Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (Tiết 2) - Trường THPT Mỹ Lạc

  1. Chào mừng quý Thầy Cô đến dự giờ Trường:Trường: THCS THPT- THPT Mỹ Mỹ Lạc. Lạc.
  2.  Làm cách nào cân voi?
  3. Câu tục ngữ cho thấy thực tiễn có vai trò gì đối với nhận thức? Câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” có ý nghĩa gì?
  4. Tiết 14: BÀI 7 THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC. (tiết 2) 
  5. BÀI 7: THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC 3/ Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức: Triết học duy vật biện chứng khẳng định: cơ sở của nhận động lực Thực thức tiễn mục đích của tiêu chuẩn chân lí
  6. Thảo luận nhóm: chia lớp 4 nhóm Nhóm 1: Vì sao nói thực tiễn là cơ sở của nhận thức? Nêu ví dụ? Nhóm 2: Vì sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức? Nêu ví dụ? Nhóm 3: Vì sao nói thực tiễn là mục đích của nhận thức? Nêu ví dụ? Nhóm 4: Thế nào là chân lí? Vì sao thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí? Nêu ví dụ?
  7. BÀI 7: THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC 3/ Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức: a.Thực tiễn là cơ sở của nhận thức: Vì: - Mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ thực tiễn. Nhờ có sự tiếp xúc, tác động vào SV- HT→ con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất, quy luật của chúng.
  8. Từ sự đo đạt ruộng đất, con người có tri thức về toán học. Từ sản xuất, sinh hoạt đời sống xã hội →Kho tàng ca dao, tục ngữ, thành ngữ
  9. BÀI 7: THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC 3/ Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức: b. Thực tiễn là động lực của nhận thức: Vì: Thực tiễn luôn luôn vận động, luôn luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức và tạo ra những tiền đề vật chất cần thiết → thúc đẩy nhận thức phát triển.
  10. Ở Nhật Bản, năm 1945, Đặng Văn Ngữ đã tìm được một giống nấm tiết ra penicillin. Năm 1948, ông về nước tham gia kháng chiến có mặt ở chiến khu Việt Bắc và ống giống nấm penicillium với một tấm lòng, một trí tuệ sẵn sàng hiến dâng cho cuộc kháng chiến thắng lợi. Việc sản xuất được “nước lọc Pê-ni-xi-lin” của bác sĩ Đặng Văn Ngữ có ý nghĩa Người nghiên cứu và sản đặc biệt lớn lao, nhờ đó mà xuất thành công thuốc 80% thương binh không bị kháng sinh penicillin và cưa chân tay, có thể trở về thành lập Đại học Y Hà Nội ở đơn vị chiến đấu. Việt Nam
  11. BÀI 7: THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC 3/ Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức: c. Thực tiễn là mục đích của nhận thức: Vì: Mục đích cuối cùng của nhận thức là vận dụng tri thức khoa học vào thực tiễn→ cải tạo hiện thực khách quan. Phát minh khoa học Ứng dụng vào cuộc sống
  12. Trồng thử nghiệm giống lúa mới Nâng cao chất lượng cây mía Chanh cho quả trái mùa Rau sạch Một số thành tựu của ngành nông nghiệp Việt Nam14
  13. Tên lửa khám phá vũ trụ Vệ tinh khám phá vũ trụ Tàu ngầm khám phá Sử dụng rô bốt trong y học đạidương
  14. Máy bay trong nông nghiệp Nghiên cứu → ứng dụng trồng cà chua CNTT phục vụ đời sống, sản xuất Dụng cụ âm nhạc phục vụ tinh thần
  15. CÁC HÌNH ẢNH VÀ KẾT QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
  16. HÌNH ẢNH VỀ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI Hiện nay trên thị trường chúng ta thấy thịt lợn nạt hơn nhiều so với trước kia, gà cũng nhiều thịt hơn nhưng thịt bỡ hơn chúng ta gọi là gà công nghiệp Vì nhu cầu của người tiêu dùng đòi hỏi nên các nhà khoa học nghiên cứu để đáp ứng nhu cầu đó.
  17. BÀI 7: THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC 3/ Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức: d.Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý: Chỉ có đem những tri thức thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tiễn mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Việc vận dụng tri thức vào thực tiễn còn có tác dụng bổ sung, hoàn thiện những nhận thức chưa đầy đủ.
  18. Nhà bác học Ga-li-lê phát hiện ra định luật sức cản của không khí “KHÔNG CÓ GÌ QUÝ HƠN ĐỘC LẬP TỰ DO”
  19. Cô-péc-níc Ga-li-lê Thuyết Nhật tâm:Trái đất quay xung quanh Mặt trời Mặt trời tự quay quanh trục của nó
  20. Thực tế chứng minh nước ta tiến hành đổi mới là hoàn toàn đúng đắn. 22
  21. Kết luận: của nhận cơ sở thức động lực Thực tiễn mục đích tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả
  22. BÀI 7: THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC Hoạt động luyện tập: Câu 1: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? a/ Chỉ cần học thức, nâng cao kiến thức trong sách vở, tài liệu là đủ. b/ Lao động giỏi, có kĩ năng là đủ. Không cần suy nghĩ để nâng cao tri thức. c/ Học phải đi đôi với hành. Lí luận gắn với thực tiễn.
  23. Câu 2: Bác Hồ có câu: “Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông”. Câu nói của Bác có ý nghĩa: Thực tiễn là a/ cơ sở của nhận thức. b/ mục đích của nhận thức. c/ động lực của nhận thức. d/ tiêu chuẩn của chân lí.
  24. Từ sản xuất, sinh hoạt =>kho tàng ca dao, tục ngữ, thành ngữ.
  25. Hoạt động vận dụng: Em hãy nhận xét các ảnh sau: 27
  26. Hoạt động mở rộng: - Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ có liên quan đến nhận thức và thực tiễn - Sưu tầm một số thành tựu khoa học kĩ thuật của nước ta.