Bài giảng môn Hình học lớp 11 - Chương 3, Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hình học lớp 11 - Chương 3, Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_hinh_hoc_lop_11_chuong_3_bai_4_hai_mat_phang_v.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Hình học lớp 11 - Chương 3, Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc
- CHỦ ĐỀ: CHỨNG MINH HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
- A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Định nghĩa: Hai mặt phẳng được gọi là vuông góc nếu góc giữa chúng bằng 900 Kí hiệu 2. Định lí 1: Điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau là :Mặt phẳng này chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia
- 3. Hệ quả 1:Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì bất kì đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng này vuông góc với giao tuyến thì vuông góc với mặt phẳng kia 4. Hệ quả 2:Cho hai mặt phẳng (α) và (β) vuông góc với nhau. Nếu từ một điểm thuộc mặt phẳng (α) ta dựng một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (β) thì đường thẳng này nằm trong mặt phẳng (α)
- B. BÀI TẬP ᵄᵃ ⊥ (ABC)
- Lại có
- ⇒ᵃᵃ ⊥ ᵃᵃ (3)
- Bài làm
- Bài làm a) Ta có : ⇒ᵄᵃ ⊥ ᵃᵃ (1)
- Ta có : ⇒SA ⊥ ᵃᵃ (3) ⇒(SAC) ⊥ (SBD)
- BÀI LÀM Hình chóp SABCD có SA = a, các cạnh còn lại bằng b, nên ta có ABCD là hình thoi, tam giác SBD cân. Gọi ᵃᵃ ∩ ᵃᵃ = ᵄ Tam giác SBD cân tại S,
- b) Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ S xuống (ABCD). Tính độ dài đoạn SH theo a và b. Ta có ( Doᵮ ᵄᵃᵃ = ᵮ ᵃᵃᵃ = ᵮ ᵃᵃᵃ SB =SD = CB = CD =AB = AD = b ) ⇒ᵄᵄ = ᵄᵃ = ᵄᵃ
- BÀI TẬP TỰ LUYỆN