Bài giảng môn Hóa học 11 - Bài 12: Phân bón hóa học
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hóa học 11 - Bài 12: Phân bón hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_hoa_hoc_11_bai_12_phan_bon_hoa_hoc.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học 11 - Bài 12: Phân bón hóa học
- Thế nào là phân bón hóa học ? →Là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng.
- PHÂN VI LƯỢNG PHÂN HỖN HỢP VÀ PHÂN PHÂN ĐẠM PHỨC HỢP PHÂN KALI PHÂN LÂN
- PHÂN ĐẠM ❖Khái niệm: Phân đạm cung cấp nitơ cho cây dưới dạng ion - + nitrat (NO3 ) và ion amoni (NH4 ) ❖Công dụng: + Kích thích các quá trình sinh trưởng của cây. + Giúp cây phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ, quả. => Cây trồng chỉ hấp thụ được 30-40% lượng đạm cung cấp.
- Cây hành khi không có Cây hành khi có phân phân đạm đạm
- ❖Điều kiện sử dụng của phân đạm: Sử dụng trong suốt quá trình sinh trưởng, đặc biệt là giai đoạn cây sinh trưởng mạnh. => Đa số những người nông dân ở địa phương đều sử dụng phân đạm để tăng năng suất cây trồng. ❖Cần lưu ý: Phân đạm dễ hút nước và bị chảy rữa. => Bảo quản nơi khô ráo.
- ❖Cách đánh giá độ dinh dưỡng: Dựa vào %N trong phân bón. *Bài tập: Một loại phân ure chứa 95% (NH2)2CO, còn lại là (NH4)2CO3. Độ dinh dưỡng của loại phân này là : Giải Giả sử theo đề ta có 100g phân urê => Có 95g (NH2)2CO và 5g (NH4)2CO3 Ta có : n(NH2)2CO 1,58 (mol), n(NH4)2CO3 0,05 (mol) => nN= 2n(NH2)2CO + 2n(NH4)2CO3= 2* 1,58+ 2*0,05 = 3,26 (mol) => mN= 3,26*14=45,64 (g) => Độ dinh dưỡng là 45,64%
- PHÂN ĐẠM AMONI PHÂN ĐẠM PHÂN PHÂN ĐẠM URÊ NITRAT
- I - PHÂN ĐẠM 1. Phân đạm amoni (NH4+) ❖ Là các muối amoni: NH4Cl, (NH4)2SO4, ❖ Điều chế: NH3 + axit tương ứng → muối amoni *Ví dụ: 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 (muối amoni sunfat) NH3 + HCl → NH4Cl (muối amoni clorua)
- Câu hỏi đặt ra : ▪ Có thể bón đạm amoni cùng với vôi bột để khử chua được không? Không. Vì gây thất thoát đạm. NH4Cl + Ca(OH)2 → CaCl2 + NH3 + H2O ▪ Phân đạm amoni có thích hợp cho vùng đất chua hay không? Không. Vì càng làm tăng độ chua của đất + + NH4 → H + NH3
- - 2. Phân đạm nitrat: (NO3 ) ❖ Là các muối nitrat: NaNO3, Ca(NO3)2, ❖ Điều chế: Muối cacbonat + axit nitric HNO3 → Muối nitrat *Ví dụ: CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O (muối canxi nitrat)
- 3. Urê : ((NH2)2CO) ❖Là loại phân đạm tốt nhất, là chất rắn màu trắng , tan tốt trong nước. %N = (2 x 14)/60 = 46% ❖ Điều chế: t0,p CO + 2NH ⎯⎯⎯⎯⎯→ (NH2)2CO + H2O ❑Câu hỏi: 2 3 ✓ Tại sao phân urê lại được sử dụng rộng rãi? ✓ Tại sao không bón phân urê cho vùng đất có tính kiềm? ❑Đáp án: ➢ Phân urê được sử dụng rộng rãi vì %N lớn. ➢ Không bón cho vùng đất kiềm vì gây thất thoát đạm: (NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3 + − NH4 + OH -> NH3 + H2O
- Câu 1 : Trong các loại phân bón sau, loại phân bón nào có lượng đạm cao nhất ? A. NH4NO3 B.NH4Cl C.(NH4)2SO4 D. (NH2)2CO Câu 2 : Phân đạm gồm có mấy loại chính ? A. 4 loại B. 2 loại C. 3 loại D. 1 loại Câu 3 :Phân đạm cung cấp nitơ cho cây dưới dạng ion: - + + 3- A. NO3 và NH4 B. NH4 , PO4 3- + + + C. PO4 ,K D. K , NH4