Giáo án Hóa học lớp 11 - Học kì I

doc 57 trang thuongnguyen 8921
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học lớp 11 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_hoc_ki_i.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học lớp 11 - Học kì I

  1. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh , rút ra được nhận xét về tính chất của photpho. - Viết được PTHH minh hoạ. - Sử dụng được photpho hiệu quả và an toàn trong phòng thí nghiệm và thực tế Trọng tâm: - So sánh 2 dạng thù hình chủ yếu của Photpho là P trắng và P đỏ về cấu trúc phân tử, một số tính chất vật lí. - Tính chất hoá học cơ bản của photpho là tính oxi hoá (tác dụng với kim loại Na, Ca ) và tính khử (tác dụng với O2, Cl2). II. Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Chuẩn bị nội dung kiến thức. - Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn. 2. Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. IV. Tiến trình tiết học 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ - Làm bài tập 5 SGK 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử Vị trí giáo viên yêu cầu học sinh viết cấu P 1s22p63s23p3 hình electron nguyên tử từ đó suy ra vị trí Photpho ở ô thứ 15 thuộc chu kỳ 3, nhóm VA. trong bảng hệ thống tuần hoàn. Photpho có hoá trị III hoặc V Từ cấu tạo cho biết hoá trị của photpho ? Hoạt động 2 II. Tính chất vật lí Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh 1. Photpho trắng photpho trắng. - Photpho trắng là chất rắn màu trắng trong suốt. Ngoài ra photpho trắng còn có những tính - Nó bốc cháy ở 40oC. chất vật lí nào khác ? - Photpho trắng rất độc. Tên gọi khác của photpho trắng là lân tính 2. Photpho đỏ xuất phát từ tính chất này. - Photpho đỏ là chất bột màu đỏ, khó nóng chảy, Vì sao photpho trắng mềm, dễ nóng chảy khó bay hơi hơn phôt pho trắng. Photpho đỏ bốc ? ít tan trong nước ? cháy ở 250oC. Giáo viên cung cấp thông tin về độc tính - Photpho đỏ không độc. của photphat trắng. Giáo viên cho học sinh quan sát một mẫu phot pho đỏ. Ngoài ra nó còn những tính chất vật lí nào ? So sánh với photpho trắng ? Giải thích ? Sự chuyển hoá của 2 dạng thù hình - Sự chuyển hoá giữa hai dạng thù hình photpho như thế nào ? 250oC, không có không khí P P trắng đỏ to, cao, không có không khí 29
  2. Hoạt động 3 III. Tính chất hoá học Từ cấu tạo, độ âm điện và các mức oxi - Các mức oxi hoá của photpho hoá của photpho yêu cầu học sinh dự đoán -3 0 +3 +5 tính chất hoá học của photpho ? So sánh mức độ hoạt động của hai dạng thù hình Tính oxi Tính khử photpho ? hoá Giải thích ? tác dụng tác dụng với chất với chất oxi hóa khử Hoạt động 4 1. Tính oxi hoá Tính oxi hoá thể hiện như thế nào ? Cho 0 -3 to thí dụ ? 2P + 3Ca  Ca3P2 Yêu cầu học sinh xác định số oxi hoá và Canxi photphua vai trò của photpho trong các thí dụ đó. 0 -3 Hướng dẫn học sinh gọi tên một số muối to P + 3Na  Na3P photphua. natri photphua Photpho tác dụng với hiđro tạo thành 0 -3 photphin là một chất độc. to Chú ý muối photphua thuỷ phân mạnh 2P + 3H2  2PH3 (photphin) dựa vào tính chất này người ta làm thuốc diệt chuột. Hoạt động 5 2. Tính khử tính khử thể hiện khi nào ? cho thí dụ - Cháy trong oxi minh hoạ, xác định số oxi hoá và vai trò + Thiếu oxi của photpho trong các thí dụ đó. 0 +3 to Hướng dẫn học sinh gọi tên các sản phẩm 4P + 3O2  2P2O3 phản ứng. điphotpho trioxit + Thừa oxi 0 +5 to 4P + 5O2  2P2O5 điphotpho pentaoxit Hoạt động 6 IV. Ứng dụng Photpho có những ứng dụng nào ? - Photpho được sử dụng làm diêm, phân lân, Giáo viên cung cấp thêm một số thông tin. thuốc bào vệ thực vật. - Dùng trong quân sự. Hoạt động 7 V. Trạng thái tự nhiên Photpho tồn tại trong tự nhiên ở dạng nào - Photpho tồn tại ở dạng hợp chất chủ yếu là ? photphorit và apatit. Giáo viên cung cấp thêm một số thông tin về photpho có liên quan đến tư duy Hoạt động 8 VI. Sản xuất 1200o C Photpho được sản xuất như thế nào ? Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C  3CaSiO3 + Giáo viên bổ sung thêm một số thông tin 5CO + 2P về quy trình sản xuất photpho và lịch sử tìm ra photpho. 30
  3. V. Củng cố - So sánh tính chất hoá học của nitơ với photpho ? Tại sao photpho và nitơ thuộc cùng một nhóm chính, độ âm điên của photpho nhỏ hơn nitơ nhưng photpho hoạt động hóa học mạnh hơn nitơ ? VI. Dặn dò - Làm bài tập SGK, SBT. - Chuẩn bị nội dung bài axit photphoric. Tiết 17 AXIT PHOTPHORIC VÀ MUÔI PHOTPHAT I. Mục tiêu bài học Kiến thức Biết được: - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, tính tan), ứng dụng, cách điều chế H3PO4 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Tính chất của muối photphat (tính tan, tác dụng với axit, phản ứng với dung dịch muối khác), ứng dụng. Hiểu được H3PO4 là axit trung bình, axit ba nấc. Kĩ năng: - Viết các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất của axit H3PO4 và muối photphat. - Nhận biết được axit H3PO4 và muối photphat bằng phương pháp hoá học. - Tính khối lượng H3PO4 sản xuất được, % muối photphat trong hỗn hợp. Trọng tâm: - Viết được phương trình phân li theo từng nấc của axit H3PO4 là axit ba nấc. - Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học của axit H 3PO4 : tính axit, tác dụng với dd kiềm tạo ra 3 loại muối tùy theo lượng chất tác dụng. - Tính chất của muối photphat. Nhận biết ion photphat. II. Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Chuẩn bị nội dung kiến thức. - Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn. 2. Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. IV. Tiến trình tiết học 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ - Làm bài tập 2 SGK 31
  4. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung A. AXITPHOTPHORIC - H3PO4 Hoạt động 1 I. Cấu tạo phân tử Dựa vào quy tắc bát tử hãy viết công thức cấu tạo của phân tử axit photphoric ? Xác H O +5 định số oxi hoá của photpho trong phân tử H O P O axit photphoric ? H O Photpho có số oxi hoá +5 Hoạt động 2 II. Tính chất vật lí Giáo viên cho học sinh quan sát một mẫu Axit phot phoric là chất rắn ở dạng tinh thể axit photphoric. không màu. Yêu cầu bổ sung thêm một số thông tin. Nó tan vô hạn trong nước. Hoạt động 3. III. Tính chất hoá học Từ cấu tạo hãy dự đoán tính chất hoá học có 1. Tính axit + - thể có ? H3PO4 H + H2PO4 - + 2- Viết phương trình điện li của axit H2PO4 H + HPO4 - + 3- photphoric để chứng minh nó là một axit. HPO4 H + PO4 Cho biết trong dung dịch H3PO4 có những - Dung dịch H3PO4 có đầy đủ tính chất của một loại ion nào. axit, nó là một axit có độ mạnh trung bình và là Viết phương trình phản ứng với kim loại, một chất điện li yếu. với oxit bazơ, bazơ, muối. - Tác dụng với chỉ thị, bazơ, oxit bazơ, muối, Trong dung dịch axit có bao nhiêu loại kim loại trước H. anion gốc axit ? Vậy nó có thể tạo ra bao 2. Tác dụng với dung dịch kiềm nhiêu loại muối ? H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O (1) GV hướng dẫn học sinh xác định tỉ lệ tham H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + H2O (2) gia của các chất phản ứng để xác định loại H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O (3) muối sinh ra. n Đặt k = NaOH n H3PO4 Nếu k ≤ 1 thì xảy ra (1) Nếu 1< k < 2 thì xảy ra (1) và (2) Nếu k= 2 thì xảy ra (2) Nếu 2< k < 3 thì xảy ra (2) và (3) Nếu k≥ 3 thì xảy ra (3) 3. Axit photphoric không thể hiện tính oxi hoá mạnh như axit nitric So sánh tính oxi hoá của HNO3 với H3PO4 ? Giải thích ? IV. Điều chế Hoạt động 4 Yêu cầu học sinh nghiên cứu 1. Phòng thí nghiệm to sách giáo khoa và cho biết axit photphoric P + 5HNO3  H3PO4 + 5NO2 + H2O có thể được điều chế bằng những cách nào ? 2. Trong công nghiệp to So sánh độ tinh khiết của mỗi phương pháp. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 (đặc)  2H3PO4 + 3CaSO4 ↓ Hoặc O2 H2O PP 2O5  H3PO4 V. Ứng dụng Hoạt động 5 Làm phân lân và thuốc trừ sâu. Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa. 32
  5. Giáo viên bổ sung thêm một số thông tin Hoạt động 6 B. MUỐI PHOTPHAT 3- muối photphat gồm những loại nào ? - Muối photphat PO4 2- Tính tan của chúng ? - Muối hiđrophophat HPO4 - - Muối đihiđrophotphat H2PO4 I. Tính tan - Tất cả các muối photphat, hiđrophophat đều không tan trừ photphat kim loại kiềm và amoni. Với các kim loại khác chỉ có muối đihđrophophat là tan. Làm cách nào để nhận biết muối phophat ? II. Nhận biết Giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn dung AgNO3 + Na3PO4 → Ag3PO4 ↓ + 3NaNO3 + 3- dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Ag + PO4 → Ag3PO4 ↓ Na3PO4. màu vàng V. Củng cố - Hoàn thành dãy chuyển hoá sau : Ca3(PO4)2 → P → P2O5→ H3PO4 VI. Dặn dò - Làm bài tập về nhà. - Chuẩn bị nội dung bài “Phân bón hoá học”. Tiết 18 PHÂN BÓN HOÁ HỌC I. Mục tiêu bài học Kiến thức Biết được: - Khái niệm phân bón hóa học và phân loại - Tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali, NPK và vi lượng. Kĩ năng - Quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm nhận biết một số phân bón hóa học. - Sử dụng an toàn, hiệu quả một số phân bón hoá học. - Tính khối lượng phân bón cần thiết để cung cấp một lượng nguyên tố dinh dưỡng Trọng tâm - Biết thành phần hóa học của các loại phân đạm, phân lân, phân kali, phân phức hợp, tác dụng với cây trồng và cách điều chế các loại phân này. II. Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn. 2. Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. IV. Tiến trình tiết học 33
  6. 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ - Trình bày tính chất hoá học cơ bản của axit photphoric và cách nhận biết muối photphat. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 I. Phân đạm Vai trò của phân đạm ? Cách đánh giá chất - Phân đạm cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới lượng đạm dựa vào đâu ? dạng ion nitrat và ion amoni. Phân đạm làm tăng tỉ lệ của protein thực vật, có tác dụng làm cho cây trồng phát triển nhanh, mạnh cho nhiều hạt củ quả. - Phân đạm được đánh giá dựa vào tỉ lệ % về khối lượng của nguyên tố nitơ trong phân. Hoạt động 2 1. Phân đạm amoni Giáo viên cho học sinh quan sát lọ đựng Đạm amoni là các loại muối amoni như NH 4Cl. phân đạm amoni yêu cầu học sinh cho biết (NH4)2SO4, NH4NO3 trạng thái màu sắc của phân amoni. Phương pháp điều chế Phương pháp điều chế đạm amoni. Cho amoniac tác dụng với dung dịch axit. GV cung cấp thêm một số thông tin 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 Hoạt động 3 2. Phân đạm nitrat Giáo viên cho học sinh quan sát lọ đựng - Đạm nitrat là các muối nitrat như NaNO3, phân đạm nitrat. Ca(NO3)2 Yêu cầu học sinh cho biết trạng thái màu - Phương pháp điều chế sắc của phân nitrat. muối cacbonat + axit nitric. Phương pháp điều chế đạm nitrat. CaCO3 + HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O GV cung cấp thêm một số thông tin. Hoạt đông 4 3. Phân đạm ure là loại phân đạm tốt nhất hiện Giáo viên cho học sinh quan sát lọ đựng nay, có tỉ lệ %N là 46% phân đạm ure. - Điều chế Yêu cầu học sinh cho biết trạng thái màu CO + 2NH3 → (NH2)2CO + H2O sắc của phân ure. Phương pháp điều chế đạm ure. GV cung cấp thêm một số thông tin. Hoạt động 5 II. Phân lân Trong tự nhiên photpho tồn tại ở những Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng 3- dạng nào ? ion photphat PO4 . Vai trò của photpho đối với cây trồng ? Phân lân được đánh giá theo tỉ lệ khối lượng Chất lượng phân lân được đánh giá như thế P2O5 tương ứng với lượng photpho có trong nào ? thành phần của nó. Có bao nhiêu loại phân lân ? Cách điều chế 1. Supephotphat đơn ? Ưu nhược của từng loại phân lân ? Có hai loại là supe lân đơn và supe lân kép. a. Supephotphat đơn Cách điều chế Ca3(PO4)2 + H2SO4 →Ca(H2PO4)2 + CaSO4 b. Supephotphat kép Cách điều chế Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + 3 CaSO4 Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(HPO4)2 Hoạt động 6 2. Phân lân nung chảy 34
  7. Cách điều chế ? đặc điểm ? ưu, nhược - Cách điều chê : trộn bột quặng phophat với đá điểm ? xà vân. Hoạt động 7 Vai trò của kali với cây trồng - Phân lân nung chảy chỉ thích hợp với đất chua. ? III. Phân kali Cách đánh giá phân kali như thế nào ? - Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố dưới dạng ion K+. - Phân kali giúp cho cây hấp thụ đạm nhiều hơn, cần cho việc tạo ra chất đường bột, chất xơ, tăng sức đề kháng của cây. - Phân kali được đánh giá theo tỉ lệ % về khối lượng kali oxit tương ứng với lượng kali có trong thành phần của phân. Hoạt động 8 IV. Phân hỗn hợp và phân phức hợp Khái niệm phân hỗn hợp và phân phức hợp * Phân hỗn hợp là phân chứa nitơ, photpho, kali ? gọi chung là phân N, P, K. Cách điều chế ? - Cách điều chế là trộn các loại phân N, P, K theo tỉ lệ định trước. * Phân phức hợp là hỗn hợp các chất được tạo ra đông thời bằng tương tác hoá học của các chất. Hoạt động 9 V. Phân vi lượng Khái niệm ? vai trò của phân vi lượng với Phân vi lượng cung cấp cho cây trồng một lượng cây trồng rất nhỏ các nguyên tố như Cu, Mo, B, Mn V. Củng cố - Làm bài tập 2 và 3 sách giáo khoa. VI. Dặn dò - Làm bài tập về nhà trong SGK và SBT. - Chuẩn bị nội dung kiến thức để luyện tập chương. Tiết 19, 20 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NITƠ - PHOTPHO VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Củng cố, ôn tập các tính chất của nitơ, phopho và các hợp chất của chúng. 2. Kỹ năng - Vận dụng kiến thức để làm một số dạng bài tập cơ bản. II. Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Nội dung bài luyện tập. 2. Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung luyện tập ở nhà. IV. Tiến trình tiết học 35
  8. 1. Ổn định lớp 2. Nội dung luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 So sánh tính chất của nitơ, I. Kiến thức cần nắm vững photpho 1. Tính chất của đơn chất nitơ, photpho Giáo viên yêu cầu học sinh viết cấu hình, Nitơ Photpho độ âm điện, cấu tạo phân tử. 1s2 cấu 1s2 2s22p6 hình 2s2p3 3s23p3 Độ âm 3,04 2,19 Dựa vào cấu tạo giải thích tại sao nitơ có điện độ âm điện lớn hơn photpho nhưng hoạt cấu tạo P trắng và N≡N động hoá học kém hơn photpho ? phân tử P đỏ Điều này ảnh hưởng như thế nào đến sự Các -3, 0, +3, -3, 0, +1, +2, +3, +4, tồn tại của chúng trong tự nhiên ? mức oxi +5 +5. Vì sao photpho trắng độc hơn photpho đỏ hoá ? Tính Nitơ và photpho đều có tính oxi hoá Nitơ và photpho thể hiện tính khử, tính oxi chất hoá và tính khử hoá khi nào ? học Điều chế nitơ, photpho 2. Amoniac và muối amoni Hoạt động 2 Tính chất của amoniac và Amoniac tan rất nhiều trong nước tạo thành dung muối amoni dịch có tính bazơ yếu ngoài ra amoniac còn có Tính tan của amoniac trong nước ? Giải tính khử. thích ? Amoniac có những tính chất hoá học nào ? Giải thích vì sao amoniac có tính khử ? Điều chế ? Tính chất của muối amoni ? Sự nhiệt phân muối amoni có đặc điểm gì ? 3. Axit nitric và axit photphoric. Hoạt động 3 Axit nitric và axit photphoric HNO H PO Hoạt động 4 làm bài tập 1, 2 và 6 trang 3 3 4 Tính Axit Axit trung bình, điện li 3 61, 62 SGK. axit mạnh nấc. Hoạt động 4 Axit nitric và axit photphoric Oxi So sánh tính chất hoá học của axit nitric và Tính Không thể hiện tính oxi hoá hoá axit photphoric ? oxi hoá mạnh. mạnh Tính oxi hoá mạnh của HNO3 thể hiện như thế nào ? Phương pháp điều chế ? Hoạt động 4 Làm bài tập 5 trang 62 SGK. 4. Sự nhiệt phân của muối nitrat Hoạt động 4 Muối nitrat kém bền với nhiệt Yêu cầu HS nhắc lại sự nhiệt phân của K Ca Na Mg Cu Hg Ag muối nitrat? Hoạt động 5 Muối Oxit KL Oxit KL Hãy hoàn thành các phản ứng sau: nitrit + NO2 + + NO2 + + O2 O2 O2 36
  9. t0 KNO3  t0 AgNO3  t0 Fe(NO3 )3  0 5. Muối nitrat, muối phốt phat Fe(NO ) t 3 2 Lập bảng so sánh giữa 2 muối về tính chất vật lí, Hoạt động 6 tính chất hóa học, nhận biết? - Tính tan của muối nitrat, muối photphat? Độ bền nhiệt? tính chất hóa học cơ bản của 2 muối? - Nhận biết các muối trên bằng cách nào? Hiện tượng xảy ra như thế nào? Tiết 21 BÀI THỰC HÀNH 2 TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT NITƠ - PHOTPHO I. Mục tiêu bài học Kiến thức Biết được : Mục đích, cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm : Phản ứng của dung dịch HNO3 đặc, nóng và HNO3 loãng với kim loại đứng sau hiđro. Phản ứng KNO3 oxi hoá C ở nhiệt độ cao. Phân biệt được một số phân bón hoá học cụ thể (cả phân bón là hợp chất của photpho). Kĩ năng Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên. Quan sát hiện tượng thí nghiệm và viết các phương trình hoá học. Loại bỏ được một số chất thải sau thí nghiệm để bảo vệ môi trường. Viết tường trình thí nghiệm. Trọng tâm Tính chất một số hợp chất của nitơ ; Tính chất một số hợp chất của photpho . II. Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp với phương tiện trực quan. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Dụng cụ: Ống nghiệm. - Nút cao su. Kẹp gỗ. - Đèn cồn. Giá thí nghiệm. - Bông gòn. Kẹp sắt. - Chậu cát. - Hoá chất: Dung dịch HNO3 68% và 15%. - Than. Đồng lá. - (NH4)2SO4. Dung dịch NaOH. - KCl. KNO3 tinh thể. - Ca(HPO4)2. 37
  10. Dung dịch AgNO3. - Quỳ tím. 2. Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. IV. Tiến trình tiết học 1. Ổn định lớp 2. Nội dung thực hành Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 Giáo viên giới thiệu mục đích I. Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành yêu cầu thí nghiệm. Hương dẫn cách tiến hành thí nghiệm. Chú ý yêu cầu an toàn, chính xác. Hoá chất lấy với lượng nhỏ, đủ dùng. Thận trọng trong các thí nghiệm với HNO 3 đặc. Hoạt động 2 Thí nghiệm 1 tính oxi hoá 1. Thí nghiệm 1: Tính oxi hoá của axit nitric đặc của axit nitric. và loãng Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm như Cho 1ml dung dịch HNO3 68% vào ống nghiệm hướng dẫn. 1. Sau khi tiến hành xong thí nghiệm thì Cho 1ml dung dịch HNO3 15% vào ống nghiệm ngâm ống nghiệm ngay vào cốc xút đặc để 2. hấp thụ hết NO2. Cho là đồng vào 2 ống nghiệm và đậy bằng bông tẩm xút. Đun nhẹ ống nghiệm thứ 2. Quan sát và giải thích hiện tượng. Hoạt động 3 Thí nghiệm 2 Tính oxi hoá 2. Thí nghiệm 2: Tính oxi hoá của muối kali của muối kali nitrat nóng chảy. nitrat nóng chảy Chú ý cẩn thận không lấy lượng hoá chất Lấy một ống nghiệm sạch, khô cặp vào giá. Đặt nhiều sẽ gây nổ. giá sắt vào chậu cát rồi cho một lượng nhỏ KNO3 vào ống nghiệm và đun. Đun đến khi có bọt khí bắt đầu xuất hiện thì dùng kẹp sắt cho một mẩu than nóng đỏ vào ống nghiệm chứa KNO3 nóng chảy. Quan sát hiện tượng và giải thích. Hoạt động 4 Thí nghiệm 3 3. Thí nghiệm 3 Phân biệt một số loại phân bón hoá học. Hoà tan các mẩu phân bón trong các ống nghiệm Phân đạm amoni. chứa 4-5ml nước. a. Phân đạm amoni sunfat Lấy 1ml dung dịch của mỗi loại phân bón cho vào ống nghiệm riêng. Cho vào mỗi ống 0,5ml dung dịch NaOH và đun nóng nhẹ mỗi ống. Ống nghiệm nào có khí thoát ra làm xanh quỳ tím ẩm là amoni sunfat. Quan sát và giải thích. Phân kali clorua và supe photphat kép b. Phân kali clorua và phân supephotphat kép Lấy 1ml dung dịch pha chế của kali clorua vào một ống nghiệm và của supephotphat vào ống nghiệm khác. Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào từng ống. Phân biệt hai loại phân bón trên bằng cách quan sát hiện tượng ở mỗi ống. Giải 38
  11. thích. Hoạt động 5 Viết tường trình. II. Viết tường trình Hoạt động 6 Vệ sinh phòng thí nghiệm. Hoạt động 7 Giáo viên nhận xét buổi thực hành. V. Dặn dò - Xem lại các nội dung kiến thức và bài tập chương II để làm bài kiểm tra một tiết số 2. Tiết 22 KIỂM TRA MỘT TIẾT BÀI KIỂM TRA SỐ 2 I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về nitơ, photpho và các hợp chất của của nó. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng làm các dạng bài tập trắc nghiệm. II. Phương pháp giảng dạy - Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá học sinh. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Đề kiểm tra. 2. Học sinh - Cần chuẩn ôn lại các kiến thức đã học. IV. Tiến trình tiết học 1. Ổn định lớp 2. Nội dung kiểm tra Tiết 24 CACBON I. Mục tiêu bài học: Kiến thức Biết được: - Vị trí của cacbon trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cấu hình electron nguyên tử , các dạng thù hình của cacbon, tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, độ cứng, độ dẫn điện), ứng dụng Hiểu được: - Cacbon có tính phi kim yếu (oxi hóa hiđro và kim loại canxi), tính khử ( khử oxi, oxit kim loại). Trong một số hợp chất, cacbon thường có số oxi hóa +2 hoặc +4. Kĩ năng - Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của C. Trọng tâm: - Một số dạng thù hình của cacbon có tính chất vật lí khác nhau do cấu trúc tinh thể và khả năng liên lết khác nhau. - Tính chất hóa học cơ bản của cacbon: vừa có tính oxi hóa (oxi hóa hiđro và kim loại ) vừa có tính khử ( khử oxi, hợp chất có tính oxi hóa) 39
  12. II. Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Tranh ảnh: Than chì (ruột bút chì), kim cương, mặt nạ phòng độc Cacbon vô định hình ( than gỗ, than hoa) - Dụng cụ :Giá sắt, ống nghiệm, bộ ống dẫn khí, lọ thủy tinh có nút (thu sẵn khí O2 ), đèn cồn, cốc thủy tinh, ống hình trụ, nút có vuốt. - Hóa chất : Mực xanh, bột gỗ than, bông thấm nước. Nước, bình thu sẵn khí O2 ( 4 bình ) CuO, Ca(OH)2 2. Học sinh - Chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. III. Tiến trình tiết học: 1. Ổn định 2. Bài mới - Mở bài: Nguyên tố C, nó có những tính chất và ứng dụng như thế nào ? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về nguyên tố cacbon. Hoạt động của GV và HS Nội dung I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử 2 2 2 Hoạt động 1 12C: 1s 2s 2p Giáo viên yêu cầu học sinh viết cấu hình C thuộc chu kỳ 2 nhóm IVA, ô số 12 bảng hệ thống electron nguyên tử C và suy ra vị trí của tuần hoàn. C trong bảng tuần hoàn. Từ cấu tạo hãy dự đoán tính chất hoá học của cacbon. Hoạt động 2 II. Tính chất vật lí Giáo viên cho học sinh quan sát một số Cấu trúc Tính chất hình ảnh về các dạng thù hình của Kim cương Tứ diện đều. Không màu, cacbon. không dẫn Dạng thù hình là gì ? nhiệt, điện. Cacbon có những dạng thù hình nào ? Rất cứng Đặc điểm cấu tạo ? Tính chất vật lí ? Than chì Cấu trúc lớp. Xám đen có Ngoài ra còn có dạng nào khác ? Các lớp liên ánh kim. Dẫn Giáo viên chú ý cho học sinh rõ cacbon kết yếu với điện khá tốt. vô định hình không phải là một dạng thù nhau. Các lớp dễ hình của cacbon nó có cấu trúc vi tinh bong ra. thể của than chì. Đặc điểm của cacbon Fuleren Gồm các phân vô định hình ? tử C60, C70 có hấp phụ là gì ? dạng ống hoặc Giáo viên cần phân biệt cho học sinh cầu. hấp phụ và hấp thụ Hoạt động 3 III. Tính chất hoá học Từ độ âm điện và các mức oxi hoá hãy - Các mức oxi hoá của cacbon dự đoán tính chất hoá học cơ bản của -4 0 +2 +4 cacbon. 40
  13. Tính chất nào đóng vai trò chủ đạo ? Tính oxi Tính khử Nguyên nhân ? hoá Tính oxi hoá, tính khử thể hiện khi nào ? + chất khử + chất oxi hoá Hoạt động 4 1. Tính khử Tính khử thể hiện khi nào ? Giáo viên a. Tác dụng với oxi làm thí nghiệm biểu diễn cacbon tác 0 +4 to dụng với oxi. C + O2  CO2 Đặc điểm của phản ứng ? Dùng để làm gì ? Nếu thiếu oxi Học sinh viết phương trình phản ứng và +2 +4 xác đinh vai trò của các chất trong phản to CO2 + C  2CO ứng. b. Tác dụng với chất oxi hoá Nếu thiếu oxi thì xảy ra quá trình nào ? 0 +5 +4 +4 Liên hệ với thực tế khi đun bếp củi ? to Giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn C+ C + 4HNO3 đặc  CO2 + 4NO2 + 2H2O HNO3 đặc. Học sinh quan sát và làm các yêu cầu như trên. Hoạt động 5 2. Tính oxi hoá Tính oxi hóa thể hiện khi nào ? a. Tác dụng với hiđro 0 -4 to ,xt C + 2H2  CH4 Cách gọi tên một số hợp chất cacbua. b. Tác dụng với kim loại GV cung cấp thêm một số thông tin -4 to ngoài ra cacbon có thể khử một số oxit 4Al + 3C  Al4C3 kim loại trung bình, yếu. nhôm cacbua Hoạt động 6 IV. Ứng dụng Từ thực tế hiểu biết yêu cầu học sinh Kim cương được dùng làm đồ trang sức, khoan. cho biết các ứng dụng của cacbon ? Than cốc dùng để luyện kim. Các ứng dụng đó dựa trên những tính Than muội làm chất độn, sản xuất mực in. chất nào ? Than gỗ để làm chất đốt, thuốc pháo Hoạt động 7 VI. Điều chế Các dạng thù hình của cacbon được điều chế như thế nào ? Giáo viên bổ sun thêm một số thông tin. V. Củng cố - Bài tập: Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra khi cho cacbon khử (ở nhiệt độ cao ) với các Oxit sau: a. Oxit sắt từ b. Chì (II) oxit c. Sắt (III) oxit d. Magie oxit VI. Dặn dò - Làm bài tập 1;2;3;4;5 SGK trang 84 - Chuẩn bị nội dung bài ”Các oxit của cacbon“ 41
  14. Tiết 24 HỢP CHẤT CỦA CACBON I. Mục tiêu bài học Kiến thức Học sinh biết: - Cấu tạo phân tử CO và CO2. - Biết tính chất vật lí, hoá học, cách điều chế CO và CO2. - Tính chất vật lí, hoá học của axit cacbonic và muối cacbonat. - Ứng dụng của các hợp chất cacbon. - Ảnh hưởng của CO2 đến môi trường. Kỹ năng Củng cố kiến thức về liên kết hoá học. - Vận dụng kiến thức để giải thích các tính chất và ứng dụng của các hợp chất cacbon trong đời sống. - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập lý thuyết và tính toán có liên quan. Trọng tâm - CO có tính khử ( tác dụng với oxit kim loại), CO2 là một oxit axit, có tính oxi hóa yếu ( tác dụng với Mg, C ). - Muối cacbonat có tính chất nhiệt phân, tác dụng với axit. Cách nhận biết muối cacbonat. II. Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn. 2. Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. IV. Tiến trình tiết học 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ - Trình bày tính chất hoá học cơ bản của cacbon và cho thí dụ minh họa. Ứng dụng của một số dạng thù hình cacbon. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 A. CACBON MONOXIT CO Yêu cầu học sinh viết cấu tạo của CO ? So Cấu tạo phân tử sánh CO với N 2 ? Nhận xét tính chất vật lý C O của CO ? Hoạt động 2 I. Tính chất vật lí Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu và trả CO là khí không màu, không mùi, không vị. lời. Khí CO rất độc. Chú ý độc tính của CO. Giáo viên giải thích nguyên nhân độc tính của CO. II. Tính chất hoá học Hoạt động 3 Tính chất hoá học của CO CO kém hoạt động ở nhiệt độ thường và có Từ cấu tạo giáo viên yêu cầu học sinh dự tính khử. đoán tính chất hoá học của CO. 1. Cacbon monoxit là oxit không tạo muối 42
  15. Cho thí dụ minh hoạ (oxit trung tính). Ứng dụng của tính khử để làm gì ? 2. Tính khử Tác dụng với oxi. +2 to +4 2CO+ O2  2CO2 H < 0 Tác dụng với oxit kim loại +2 +4 to 3CO + Fe2O3  3CO2 + 2Fe III. Điều chế Hoạt động 4 1. Trong phòng thí nghiệm Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách o H2SO4 ,t giáo khoa và cho biết CO có thể được sản HCOOH CO + H2O xuất bằng những cách nào ? 2. Trong công nghiệp 1050oC C+ H2O CO + H2 to CO2 + C  2CO B. CACBON ĐIOXIT CO2 Cấu tạo phân tử Hoạt động 5 O=C=O Giáo viên yêu cầu học sinh viết cấu tạo CO 2 và nhận xét phân tử CO . 2 I. Tính chất vật lí (SGK) Hoạt động 6 Tính chất vật lí Yêu cầu học sinh cho biết tính chất vật lí của CO . 2 II. Tính chất hoá học 1. Cacbon đioxit không duy trì sự cháy, sự Hoạt động 7 Tính chất hoá học sống. Mức oxi hoá +4 của cacbon khá bền nên nó 2. Cacbon đioxit là oxit axit không có tính oxi hoá mạnh. Vì sao như vậy Tác dụng với nước. ? CO + H O H CO Cacbon đioxit là oxit axit, hãy cho thí dụ 2(k) 2 (l) 2 3(dd) minh hoạ. Tác dụng với kiềm. Chú ý phản ứng của CO2 với dung dịch CO2 + NaOH→ NaHCO3 (1) kiềm.(tương tự SO2) CO2 + 2NaOH →Na2CO3 + H2O (2) n k NaOH n CO2 Nếu k ≤ 1 thì xảy ra phản ứng (1). Nếu 1 < k < 2 thì xảy ra phản ứng (1) và (2). Nếu k ≥ 2 thì xảy ra phản ứng (2). Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) CO2 + CaO → CaCO3 III. Điều chế 1. Trong phòng thí nghiệm Hoạt động 8 Điều chế CO 2 Muối cacbonat + axit HCl, H2SO4 Phương pháp điều chế CO2 trong công CaCO3 + HCl → CO2 + CaCl2 + H2O nghiệp, trong phòng thí nghiệm. 2. Trong công nghiệp 43
  16. Thu hồi từ khí thải C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI Hoạt động 9 CACBONAT Tính chất vật lý hoá học của axit cacbonic ? I. Axit cacbonic Nó tạo ra bao nhiêu muối ? Axit cacbonic là axit yếu kém bền. + - H2CO3 H + HCO3 + 2- HCO3- H + CO3 II. Muối cacbonat Tính tan của các muối cacbonat như thế nào 1. Tính chất ? a. Tính tan Tất cả các muối cacbonat đều không tan trừ cacbonat kim loại kiềm và amoni. Muối hiđrocacbonat dễ tan hơn muối cacbonat. Tính chất hoá học của muối cacbonat ? b. Tác dụng với axit Cho thí dụ ? NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑ - + HCO3 + H →H2O + CO2↑ Na2CO3 + 2HCl →NaCl + CO2 ↑+ H2O 2- + CO3 + 2H →CO2 ↑+ H2O b. Tác dụng với dung dịch kiềm Muối hiđrocacbonat tác dụng với dung dịch kiềm NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 +H2O - - 2- HCO3 + OH → CO3 + H2O Độ bền nhiệt của các muối cacbonat, d. Phản ứng nhiệt phân hiđrocacbonat như thế nào Muối cacbonat của kim loại kiềm bền nhiệt. Muối cacbonat của các kim loại khác và muối hiđrocacbonat kém bền nhiệt. to MgCO3 (r)  MgO(r)+ CO2 (k) to 2NaHCO3(r)  Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(k) Hoạt động 10 2. Ứng dụng (SGK) Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời. Liên hệ thực tế. V. Củng cố - Hoàn thành dãy chuyển hóa sau C CO2 Na2CO3 →CaCO3 ↓↑ CO VI. Dặn dò - Làm bài tập SGK và SBT. - Chuẩn bị nội dung bài “Silic và các hợp chất của silic” 44
  17. Tiết 25 SILIC VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA SILIC I. Mục tiêu bài học Kiến thức Học sinh biết: - Tính chất vật lí, hoá học của silic. - Tính chất vật lí, hoá học của các hợp chất silic. - Phương pháp điều chế, các ứng dụng của silic và các hợp chất của nó. Kỹ năng - Vận dụng kiến thức để làm các bài tập liên quan. - Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong thực tế. Trọng tâm. - Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu, ở nhiệt độ cao tác dụng với nhiều chất (oxi, cacbon, dung dịch NaOH, magie). - Tính chất hóa học của hợp chất SiO2 (tác dụng với kiềm đặc, nóng, với dung dịch HF). hợp chất H2SiO 3 (là axit yếu, ít tan trong nước, tan trong kiềm nóng). II. Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn. 2. Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. IV. Tiến trình tiết học 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ - Trình bày tính chất hoá học cơ bản của CO và CO2 phương pháp điều chế. Cho biết một số ứng dụng của chúng. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 A. SILIC Yêu cầu học sinh nghiên cứu và cho biết I. Tính chất vật lí (SGK) tính chất vật lí của Silic. Hoạt động 2 II. Tính chất hoá học Giáo viên yêu cầu học sinh viết cấu hình, - Các mức oxi hoá của silic. độ âm điện ? -4 0 (+2) +4 Các mức oxi hoá của silic ? Từ cấu tạo hãy dự đoán tính chất hoá học của silic Tính oxi Tính khử So sánh cacbon với silic ? hoá Td với Td với Cho thí dụ ? chất khử chất oxi hoá 1. Tính khử a. Tác dụng với phi kim 0 +4 Si + 2F2 →SiF4 silic tetraflorua 0 +4 45
  18. to Si + O2  SiO2 silic đioxit b. Tác dụng với hợp chất 0 Si + 2NaOH + H2O → +4 Na2SiO3 + 2H2↑ 2. Tính oxi hoá 0 -4 to 2Mg + Si  Mg2Si magie silixua III. Trạng thái tự nhiên (SGK) Hoạt động 3 IV. Ứng dụng (SGK) Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo V. Điều chế khoa và trả lời to SiO2 + 2Mg  Si + 2MgO B. HỢP CHẤT CỦA SILIC I. Silic đioxit Hoạt động 4 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên (SGK) Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu 2. Tính chất hoá học thạch anh. Nhận xét tính chất vật lí Tính chất hoá học cơ bản là tính oxit axit. to Tính chất hoá học cơ bản của silic đioxit ? SiO2 + NaOH  Na2SiO3 + H2O Ứng dụng phản ứng với dung dịch HF ? SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O II. Axit Silixic Hoạt động 5 Axit silixic và muối silicat Axit silixic là chất ở dạng keo, không tan trong Giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn nước, dễ mất nước khi đun nóng. Sục khí CO2 qua dung dịch Na2SiO3. Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3 ↓ Phản ứng này chứng tỏ độ mạnh của axit III. Muối silicat silixic như thế nào ? Chỉ có muối silicat kim loại kiềm tan trong nước, Tính tan của muối silicat ? Ứng dụng của còn lại không tan. muối siliccat. V. Củng cố - Làm bài tập 3 VI. Dặn dò - Làm bài tập về nhà. - Chuẩn bị nội dung bài “Công nghiệp silicat”. Sưu tầm một số tranh ảnh. 46
  19. Tiết 26, 27 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA CACBON - SILIC VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I. Mục tiêu bài học Kiến thức - Nắm vững các tính chất hoá học cơ bản của cacbon, silic và các hợp chất của chúng. Kỹ năng - Vận dụng kiến thức để làm bài tập và giải thích một số hiên tượng. II. Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại . III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Nội dung luyện tập. 2. Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung luyện tập ở nhà. IV. Tiến trình tiết học 1. Ổn định lớp 2. Nội dung luyện tập GV lập bảng so sánh, yêu cầu học sinh lên bảng điền vào ô trống Cacbon Silic §¬n chÊt D¹ng thï h×nh - Kim c­¬ng - Tinh thÓ - Than ch× - V« ®Þnh h×nh - V« ®Þnh h×nh - TÝnh khö - TÝnh khö Si + O2 SiO2 TÝnh chÊt ho¸ häc C + O2 CO2 - TÝnh oxi ho¸ C + 2CuO 2Cu + CO2 Si + 2Mg Mg2Si - TÝnh oxi ho¸ C + 2 H2 CH4 3C + 4Al Al4C3 Oxit CO: - Lµ oxit kh«ng t¹o muèi. - Lµ chÊt khö m¹nh 4CO + Fe3O4 3Fe + 4 CO2 - Lµ oxit axit CO2: SiO2: CO + H O H CO 2 2 2 3 - Lµ oxit axit CO2 + 2NaOH Na2CO3 +H2O SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 +H2O - Lµ chÊt oxi ho¸; - Lµ chÊt oxi ho¸; CO + 2Mg C + 2MgO 2 - TÝnh chÊt ®Æc biÖt SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O Axit H2CO3 H2SiO3 - Axit yÕu 2 nÊc - Axit rÊt yÕu + - H2CO3  H + HCO3 Na2SiO3+ CO2+ H2O H 2SiO3 47
  20. - + 2- HCO3  H + CO3 + Na2CO3 - KÐm bÒn - RÊt Ýt tan trong n­íc H CO CO + H O Muèi 2 3 2 2 Cacbonat Silicat - Cacbonat trung hoµ Silicat kim lo¹i kiÒm dÔ tan + ChØ cã cacbonat kim lo¹i kiÒm tan ®­îc + C¸c cacbonat kh¸c Ýt tan, dÔ bÞ nhiÖt ph©n CaCO3 CaO + CO2 Cacbonat axit dÔ tan, dÔ bÞ nhiÖt ph©n Ca(HCO3)2 CaCO3+CO2+H2O V. Dặn dò - Chuẩn bị nội dung bài “Mở đầu về hoá học hữu cơ”. Tiết 28 MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ I. Mục tiêu bài học Kiến thức Biết được : Khái niệm hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ, đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ. Phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần nguyên tố (hiđrocacbon và dẫn xuất). Sơ lược về phân tích nguyên tố : Phân tích định tính, phân tích định lượng. Kĩ năng Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi. Xác định được công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm. Phân biệt được hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon theo thành phần phân tử. Trọng tâm: Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ. Phân tích nguyên tố: phân tích định tính và phân tích định lượng II. Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Chuẩn bị nội dung kiến thức. - Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn. 2. Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. IV. Tiến trình tiết học 1. Ổn định lớp 48
  21. 2. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 Khái niệm về hợp chất hữu cơ I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học và hoá học hữu cơ hữu cơ Hợp chất hữu cơ là những hợp chất như thế Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ nào? CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua ). Hoá học hữu cơ là gì ? Hoá học hữu cơ là ngành Hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ. Hoạt động 2 Phân loại hợp chất hữu cơ - Phân loại dựa vào thành phần nguyên tố. Cơ sở phân loại hợp chất hữu cơ. +Hiđrocacbon Có những loại hợp chất hữu cơ nào dựa trên Hiđrocacbon no. cơ sở phân loại đó ? Hiđrocacbon không no. Hiđrocacbon là gì ? Hiđrocacbon thơm. Dẫn xuất hiđrocacbon là gì ? + Dẫn xuất của hiđrocacbon. Dẫn xuất halogen. Ancol, phenol, ete. Anđehyt, xeton. Amin, nitro. Axit, este. Hợp chất tạp chức polyme. - Phân loại dựa theo mạch cacbon + Hợp chất hữu cơ mạch vòng. + Hợp chất hữu cơ mạch hở. Hoạt động 3 Đặc điểm chung của hợp chất III. Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ hữu cơ 1. Đặc điểm cấu tạo Đặc điểm cấu tạo của hợp chất hữu cơ ? - Liên kết hoá học ở các hợp chất hữu cơ thường là liên kết cộng hoá trị. Tính chất vật lí như thế nào ? 2. Về tính chất vật lí - Thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp (dễ bay hơi). - Thường không tan hoặc ít tan trong nước, nhưng tan trong dung môi hữu cơ. Tính chất hoá học có đặc điểm gì ? 3. Về tính chất hoá học - Các hợp chất hữu cơ kém bền với nhiệt nên dễ bị phân huỷ bởi nhiệt. Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định, thường cần đun nóng hoặc cần có xúc tác. Hoạt động 4 Phân tích định tính IV. Sơ lược về phân tích nguyên tố Mục đích của phân tích định tính ? Nguyên 1. Phân tích định tính tắc ? a. Mục đích : phân tích định tính nguyên tố Phương pháp tiến hành ? nhằm xác định các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ. b. Nguyên tắc : chuyển các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ thành vô cơ đơn giản rồi nhận biết. c. Cách tiến hành Nếu có clo thì làm cách nào để nhận biết ? 49
  22. C CO2 HH 2O N NH3 Hoạt động 5 Phân tích định lượng 2. Phân tích định lượng Mục đích của phân tích đinh lượng ? a. Mục đích Nguyên tắc ? Phương pháp tiến hành như Xác định thành phần % về khối lượng các thế nào ? nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ. So sánh với phân tích định tính ? b. Nguyên tắc Cân chính xác hợp chất hữu cơ, sau đó chuyển C thành CO2, H thành H2O rồi xác định chính xác lượng CO2, H2O từ đó tính % khối lượng các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ. c. Phương pháp tiến hành KOH C CO2  cân bình H2SO4 HH 2O cân bình H N NH3  chuẩn độ d. Biểu thức tính m .12,0 m .2,0 m CO2 , m H2O C 44,0 H 18,0 V .28,0 Biểu thức tính như thế nào ? N2 m N Làm cách nào để đưa ra biểu thức ? 22,4 Tính được m .100% %C = C a m .100% %H = H a m .100% % N = N a %O = 100% - %C - %H -%H V. Củng cố - Làm bài tập 3 sách giáo khoa. VI. Dặn dò - Làm bài tập về nhà. - Chuẩn bị nội dung bài “Công thức phân tử hợp chất hữu cơ” 50
  23. Tiết 29,30 CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ I. Mục tiêu bài học Kiến thức HS biết Các loại công thức của hợp chất hữu cơ : Công thức chung, công thức đơn giản nhất, Học Kỹ năng Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi. Xác định được công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm. Trọng tâm Cách thiết lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử. II. Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Chuẩn bị nội dung kiến thức. - Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn. 2. Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. IV. Tiến trình tiết học 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ - Mục đích phương pháp tiến hành của phân tích định tính. Làm bài tập 3 sách giáo khoa. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 Công thức đơn giản nhất I. Công thức đơn giản nhất Giáo viên cho một số thí dụ C2H4, C3H6, 1. Định nghĩa C4H8 - Công thức đơn giản nhất là công thức biểu Yêu cầu nhận xét ? thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các vậy công thức đơn giản nhất là gì ? nguyên tố trong phân tử. Hoạt động 2 Cách thiết lập công thức đơn 2. Cách thiết lập công thức đơn giản nhất giản nhất Gọi công thức đơn giản nhất của hợp chất Yêu cầu học sinh nghiên cứu và làm thí dụ hữu cơ là CxHyOz trong sách giáo khoa. mC m H mO x : y : z = nC : nH : nO = : : 12,0 1,0 16,0 Chú ý hướng dẫn học sinh phương pháp đặt Hoặc công thức đơn giản. %C %H %O x : y : z = : : 12,0 1,0 16,0 Bước 1 : Xác định thành phần định tính chất A : C, H, O Bước 2 : Đặt công thức phân tử của A : CxHyOz Bước 3 : Căn cứ đầu bài tìm tỉ lệ %C %H %O x : y : z =: : = 12,0 1,0 16,0 51
  24. 40,00 6,67 53,33 : : = 1:2:1 12,0 1,0 16,0 Bước 4 : Từ tỉ lệ tìm công thức đơn giản nhất là : CH O Hoạt động 3 Công thức phân tử 2 II. Công thức phân tử Giáo viên cho một số các thí dụ 1. Định nghĩa C H , C H , CH , C H O Vậy công thức 2 4 2 2 4 11 22 11 - Công thức phân tử là công thức biểu thị số phân tử là gì ? lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong Mối quan hệ giữa công thức phân tử và công phân tử. thức đơn giản nhất ? 2. Quan hệ giữa công thức phân tử và công thức đơn giản nhất - Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử là số nguyên lần số nguyên tử của nó trong công thức đơn giản nhất. Công thức phân tử có thể là công thức đơn giản nhất. Các chất khác nhau có thể có cùng công thức phân tử. Hoạt động 5 Thiết lập công thức phân tử dựa 3. Cách thiết lập công thức phân tử hợp chất vào % khối lượng các nguyên tố hữu cơ Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa a. Dựa vào % khối lượng các nguyên tố và làm thí dụ sách giáo khoa C H O → xC + yH + zO Giáo viên hướng dẫn cho học sinh hiểu. x y z M (g) 12x 1y 16z 100% %C %H %O Lập tỉ lệ M 12.x 1.y 16.z 100% %C %H %O Ta có M.%C x = 12.100% M.%H y = 1.100% M.%O z = 16.100% Thí dụ giải ra x = 20 ; y = 14 ; z = 4 Vậy công thức phân tử là : C20H14O4. b. Thông qua công thức đơn giản nhất Hoạt động 6 Thiết lập công thức phân tử Từ công thức đơn giản nhất công thức phân thông qua công thức đơn giản nhất. tử của X là (CH2O)n hay CnH2nOn Yêu cầu học sinh làm thí dụ trong sách giáo MX = (1.12 + 2.1 + 16.1)n = 60 khoa và bài tập 6 trang 95. Giải ra n = 2. vậy công thức phân tử là C2H4O2. c. Tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm Hoạt động 7 Tính trực tiếp theo khối lượng đốt cháy sản phẩm đốt cháy 52
  25. Học sinh làm thí dụ SGK. Giáo viên hướng dẫn học sinh viết phương MY = 29,0.3,04 ≈ 88,0 (g/mol) trình phản ứng cháy. 0,88 nY = 0,010 (mol) 88,0 1,76 n = 0,040 (mol) CO2 44,0 Đặt công thức phân tử của Y là CxHyOz y z 0 y C H O + (x+ - )O t xCO + H O x y z 4 2 2 2 2 2 y 1 mol x mol mol 2 Từ các tỉ lệ ta tính được x = 4; y = 8. MY=12.4 + 1.8+16.z=88 ta có z = 2. Vậy công thức phân tử là C4H8O2. V. Củng cố - Làm bài tập 4 sách giáo khoa. VI. Dặn dò - Làm bài tập sách giáo khoa, sách bào tập. - Chuẩn bị nội dung bài “Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ” Tiết 31 CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ I. Mục tiêu bài học Kiến thức Biết được : Nội dung thuyết cấu tạo hoá học ; Khái niệm đồng đẳng, đồng phân. Liên kết cộng hoá trị và khái niệm về cấu trúc không gian của phân tử chất hữu cơ. Kĩ năng Viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể. Phân biệt được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể. Trọng tâm: Nội dung thuyết cấu tạo hoá học, chất đồng đẳng, chất đồng phân Liên kết đơn, bội (đôi, ba) trong phân tử chất hữu cơ II. Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề. III. Chuẩn bị - Học sinh chuẩn bị nội dung bài học trước. IV. Tiến trình tiết học 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ - Làm bài tập 5 sách giáo khoa. 53
  26. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 Công thức cấu tạo là gì ? I. Công thức cấu tạo Ý nghĩa ? 1. Khái niệm Công thức cấu tạo biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết (liên kết đơn, liên kết bội) của các nguyên tử trong phân tử. Biết công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ sẽ dự đoán tính chất hóa học cơ bản. Hoạt động 2 Có những loại công thức cấu 2. Các loại công thức cấu tạo tạo nào ? Cho thí dụ minh họa. a. Công thức cấu tạo khai triển - Biểu diễn tất các liên kết trên mặt phẳng giấy. Thí dụ Cách biểu diễn từng loại công thức cấu tạo H H H H ? Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành H C C C C H công thức cấu tạo. H H H H b. Công thức cấu tạo thu gọn - Công thức cấu tạo thu gọn nhất - Cách biểu diễn các nguyên tử, nhóm nguyên tử cùng liên kết với một nguyên tử cacbon được viết thành một nhóm. Hoạt động 3 Thuyết cấu tạo hoá học II. Thuyết cấu tạo hoá học Giáo viên giới thiệu sơ lược lịch sử phát 1. Nội dung minh ra thuyết cấu tạo hoá học. a. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử Từ các thí dụ trên đưa ra luận điểm thứ liên kết với nhau theo đúng hoá trị và theo một nhất và lấy thí dụ như sách giáo khoa. thứ tự nhất định. Thứ tự liên kết đó gọi là cấu tạo hoá học. Sự thay đổi liên kết đó tức là thay đổi cấu tạo hoá học sẽ tạo ra chất mới. Hoạt động 4 Luận điểm thứ hai Thí dụ bảng phụ 2 Từ các thí dụ trên nguyên tử cacbon tạo ra b. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hoá bao nhiêu liên kết ? Nó có thể tạo liên kết trị bốn. Nguyên tử cacbon không những có thể với những nguyên tử nào ? liên kết với nguyên tử của các nguyên tố khác Vậy nội dung của luận điểm thứ hai là gì ? mà còn liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon Giáo viên lấy các thí dụ sách giáo khoa. (mạch vòng, mạch không hở (mạch nhánh và mạch không nhánh)). Hoạt động 5 Luận điểm thứ ba c. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành Mỗi một chất thì có một tính chất đặc phần phân tử (bản chất, số lượng các nguyên tử) trưng. Vậy khi cấu tạo thay đổi dẫn đến và cấu tạo hoá học (thứ tự liên kết các nguyên tính chất thay đổi như thế nào ? tử). Giáo viên lấy thí dụ sách giáo khoa. 2. Ý nghĩa Hoạt động 6 Ý nghĩa của thuyết cấu tạo - Thuyết cấu tạo hoá học giúp giải thích được hoá học hiện tượng đồng đẳng, đồng phân. II. Đồng đẳng, đồng phân Hoạt động 7 Đồng đẳng 1. Đồng đẳng Giáo viên lấy các thí dụ trong sách giáo a. Thí dụ khoa. b. Khái niệm Vây đồng đẳng là gì ? - Những hợp chất có thành phần phân tử hơn 54
  27. Nguyên nhân của tính chất hoá học tương kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tự nhau ? tính chất hoá học tương tự nhau là những chất Chú ý cho học sinh đồng đẳng phải hội tụ đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng. đủ hai điều kiện : 2. Đồng phân Cần : thành phần phân tử hơn kém nhau a. Khái niệm nCH2. b. ví dụ Đủ : có tính chất hoá học tương tự nhau. V. Củng cố - Làm bài tập 5 SGK. VI. Dặn dò - Làm bài tập về nhà. Tiết 32, 33 LUYỆN TẬP HỢP CHẤT HỮU CƠ - CÔNG THỨC PHÂN TỬ CÔNG THỨC CẤU TẠO I. Mục tiêu bài học Kiến thức - Củng cố các khái niệm về hoá học hữu cơ, các loại hợp chất hữu cơ và các loại phản ứng hữu cơ. - Phân biệt các loại đồng phân cấu tạo. Kỹ năng - Học sinh biết cách thành lập công thức phân tử của các hợp chất hữu cơ từ kết quả phân tích định tính. II. Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Nội dung kiến thức và hệ thống bài tập 2. Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. IV. Tiến trình tiết học 1. Ổn định lớp 2. Nội dung luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 Lý thuyết I. Kiến thức cần nắm vững Nhắc lại khái niệm hợp chất hữu cơ là gì ? 1. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon phân loại hợp chất hữu cơ. (trừ CO, CO2 , muối cacbonat, xianua, đặc điểm của hợp chất hữu cơ ? cacbua ) 2. Hợp chất hữu cơ được chia thành 2 nhóm là hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon. 3. Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hoá trị. 4. Các loại công thức biểu diễn phân tử hợp chất hữu cơ 55
  28. Công thức Phân tích đơn giản nhất nguyên tố Hoạt động 2 Các loại công thức biểu diễn phân tử hợp chất hữu cơ Khối lượng mol phân tử Công thức phân tử Thuyết cấu tạo hóa học Công thức cấu tạo Hoạt động 3 Các loại phản ứng trong hoá học hữu cơ 5. Các loại phản ứng hay gặp trong hoá học hữu cơ là phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách Hoạt động 4 Đồng đẳng, đồng phân CT CT Tính PT CT chất Chất Hơn Tương Tương đồng kém tự tự đẳng nCH2 nhau nhau Hoạt động 5 bài tập Chất Giống Khác Khác đồng nhau Làm bài tập SGK phân Bài tập làm thêm: 1. Chất hữu cơ A có tỉ khối hơi so với êtan là 2. Hãy xác định CTPT của A biết A chỉ chứa C, H, O. 2. Hợp chất A (C, H, O, N) có M A = 89 đvc. Khi đốt cháy 1 mol A thu được hơi H 2O, 3 mol CO2 và 0,5 mol N2. Tìm CTPT của A và viết CTCT các đồng phân mạch hở của A biết rằng A là hợp chất l. tính. 3. Cần 7,5 thể tích O2 thì đốt cháy vừa đủ 1 thể tích hơi hiđrocacbon A. Xác định CTPT của hiđrocacbon đó? 3 3 3 4. Trộn 6 cm chất A có công thức C ZxHy và 6 cm chất B có công thức C xH2x với 70 cm O2 rồi đốt. Sau khi làm ngưng tụ hơi nước thu được 49 cm 3 khí trong đó có 36 cm 3 bị hấp thụ bởi nước vôi trong và phần còn lại bị hấp thụ bởi P. Xác định CTPT của A, B? 5. Sau khi đốt 0,75 l một hỗn hợp gồm chất hữu cơ A và CO 2 bằng 3,75 l khí O2 lấy dư người ta thu được 5,1 l hỗn hợp mới. Nếu cho hơi nước ngưng tụ hết, thể tích trên còn lại 2,7 l và nếu cho lội tiếp qua 1 l dung dịch KOH thì chỉ còn 0,75 l. Các khí đo ở cùng điều kiện. Tìm CTPT của A? 6. Cho 4,6 l hỗn hợp gồm C xHy A và CO vào 30 l O2 dư rồi đốt. Sau phản ứng thu được một hỗn hợp 38,7 l. Sau khi cho hơi nước ngưng tụ còn lại 22,7 l và sau đó lội qua dung dịch KOH còn lại 8,5 l 56
  29. khí. Tìm CTPT của A1. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam chất hữu cơ A thu được 2,65 gam Na 2CO3, 12,1 gam CO2 và 2,25 gam Tiết 34, 35 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu bài học Kiến thức - Hệ thống kiến thức sự điện li và phản ứng trao đổi. - Hệ thống kiến thức về tính chất hoá học của nitơ, photpho và cacbon. Kỹ năng - Vận dụng kiến thức để làm một số dạng bài tập cơ bản. II. Phương pháp giảng dạy 1. Sử dụng phương pháp đàm thoại quy nạp, so sánh. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Chuẩn bị nội dung kiến thức và một số dạng bài tập cơ bản để luyện tập cho học sinh 2. Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung ôn tập trước. IV. Tiến trình tiết học 1. Ổn định lớp 2. Nội dung ôn tập Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 Điện li I. Điện li Sự điện li ? chất điện li ? Phân biệt chất điện 1. Lý thuyết li mạnh yếu ? - Sự điện li Quan điểm của Areniut về axit - bazơ ? Tích - Chất điện li số ion của nước ? Phân biệt chất điện li mạnh & yếu. Điều kiện của phản ứng trao đổi ion trong - Axit - bazơ theo Areniut. dung dịch. Bản chất của phản ứng trao đổi ion - Tích số ion của nước. trong dung dịch ? Khái niệm pH. - Điều kiện phản ứng trao đổi. Hoạt động 2 bài tập 2. Bài tập Giáo viên hướng dẫn một số dạng bài tập cơ - Tính pH của dung dịch. bản để học sinh về nhà làm. - So sánh nồng độ ion chất điện li. - Nồng độ dung dịch. Hoạt động 3 Đơn chất Nitơ - Photpho - II. Nitơ - Photpho - Cacbon - Silic Cacbon - Silic 1. Đơn chất So sánh tính chất hoá học cơ bản của các loại - Tính oxi hoá đơn chất ? Nguyên nhân giống nhau tính chất Tác dụng với chất khử hoá học cơ bản ? So sánh độ hoạt động trong - Tính khử một chu kỳ, một nhóm. Tác dụng với chất khử. Hoạt động 4 Hợp chất của nitơ, photpho, 2. Hợp chất cacbon, silic. a. Hợp chất với hiđro Hợp chất với hiđro NH3 có tính bazơ yếu và tính khử. chỉ xét hợp chất hiđro của nitơ. b. Oxit Tính chất hoá học cơ bản của amoniac ? Cho Oxit cacbon 57
  30. thí dụ ? CO có tính khử mạnh Các oxit của cacbon tính chất hoá học cơ bản CO2 có là oxit axit ? SiO2 Tính chất hoá học đặc trưng của silic đioxit ? Hiđroxit của nitơ, photpho, cacbon, silic. Tính c. Hiđroxit chất hoá học cơ bản ? Hiđroxit nitơ HNO3 là chất oxi hoá mạnh và tính axit mạnh Hiđroxit photpho H3PO4 là axit trung bình, điện li ba nấc. Hiđroxit cacbon H2CO3 Hiđroxit silic H2SiO3 Hoạt động 5 Bài tập 1 3. Bài tập Bài tập 1 Hoàn thành dãy chuyển hoá sau: a. N2 NH3 NH4NO2→NH3 ↓ ↓ Al(OH)3 NO ↑ ↓ Al(NO3)3←HNO3← NO2 b. P → P2O5 → H3PO4 Hoạt động 6 Bài tập 2 Bài tập 2 Cho 3 gam Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư, đun nóng, sinh ra 4,48 lít khí duy nhất NO2 (đktc). Xác định phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. o Bài tập 3 Nung 52,65gam CaCO3 ở 1000 C Hoạt động 7 Bài tập 3 và cho toàn bộ lượng khí thoát ra hấp thụ hết vào 500ml dung dịch NaOH 1,8M. Hỏi thu được những muối nào ? Khối lượng là bao nhiêu ? Biết rằng hiệu suất của phản ứng nhiệt phân CaCO3 là 95%. 58
  31. Tiết 36 KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Củng cố đánh giá kiến thức đã học. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm. II. Phương pháp giảng dạy - Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Đề kiểm tra học kì. 2. Học sinh - Ôn tập các kiến thức đã học. IV. Tiến trình tiết học 1. Ổn định lớp 2. Nội dung kiểm tra 59