Bài giảng môn Hóa học khối 10 - Bài 33: Axit sunfuric - Muối sunfat

pptx 19 trang thuongnguyen 4691
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hóa học khối 10 - Bài 33: Axit sunfuric - Muối sunfat", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hoa_hoc_khoi_10_bai_33_axit_sunfuric_muoi_sunf.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học khối 10 - Bài 33: Axit sunfuric - Muối sunfat

  1. Tổ 1 Lớp 10a3
  2. Axit Sunfuric đặc
  3. MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGƯỜI BỊ BỎNG DO AXIT SUNFURIC
  4. 2. Tính chất hóa học: a) Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng: - Làm quỳ tím hóa đỏ. - Tác dụng với Kim loại đứng trước H : → Muối + H2 PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 - Tác dụng với bazơ và oxit bazơ : → Muối + H2O PTHH: Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + H2O MgO + H2SO4 → Mg SO4 + H2O - Tác dụng với muối của axit yếu hơn : PTHH: Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O
  5. b) Tính chất của axit sunfuric đặc : Tính oxi hóa mạnh Tính háo nước * Tính oxi hóa : Oxi hóa được : ➢ Hầu hết kim loại (trừ Au, Pt, ) : luôn đưa kim loại lên hóa trị cao nhất. ( Chú ý: Al, Fe, Cr thụ động hóa trong H2SO4 đặc , nguội) PTHH: Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + 2H2O + SO2
  6. Video 1 : Thí nghiệm so sánh Cu khi phản ứng với H2SO4 đặc và loãng
  7. ➢ Tác dụng với nhiều phi kim ( C,S,P, ) : PTHH: S +2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O Video 2: Phản ứng giữa bột lưu huỳnh và axit sunfuric đặc
  8. Tác dụng với các hợp chất có tính khử : H2S, KBR, FeO, PTHH: 3H2SO4 + H2S → 4SO2 + 4H2O 2H2SO4 + KBr → Br2 + SO2 + 2H2O + K2SO4
  9. * Tính háo nước : - H2SO4 đặc lấy nước từ các hợp chất hữu cơ làm hóa than Các hợp chất gluxit ví dụ như glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. H2SO4 đặc PTHH : C12H22O11 12C + 11H2O - Một phần C bị H2SO4 đặc oxi hóa thành khí CO2 cùng SO2 bay làm sủi bọt, đẩy C trào ra ngoài cốc. PTHH : 2H2SO4 + C → CO2 + 2SO2 + 2H2 Video 3 : Phản ứng H2SO4 đặc tác dụng với đường
  10. 3. Ứng dụng: Một số ứng dụng chủ yếu của Axit sunfuric
  11. 4. Sản xuất axit sunfuric Axit sunfuric được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp tiếp xúc. Phương pháp này có 3 công đoạn chính: a. Sản xuất lưu huỳnh đioxit (SO2) Phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu có sẵn, người ta đi từ nguyên liệu ban đầu là lưu huỳnh hoặc pirit sắt FeS2 - Đốt cháy lưu huỳnh: S + O2 →to→to SO2 - Đốt quặng pirit sắt FeS2: 4FeS2 + 11O2 →to→ 2Fe2O3 + 8SO2 b. Sản xuất lưu huỳnh trioxit (SO3) Oxi hoá SO2 bằng khí oxi hoặc không khí dư ở nhiệt độ 450 - 0 500 C, chất xúc tác là vanađi(V) oxit V2O5: 2SO2 + O2 → to, xt V2O5 → 2SO3 c. Hấp thụ SO3 bằng H2SO4 Dùng H2SO4 98% hấp thụ SO3, được oleum H2SO4 .nSO3: H2SO4 + nSO3 →→H2SO4 .nSO3 Sau đó dùng lượng nước thích hợp pha loãng oleum, được H2SO4 đặc: H2SO4 .nSO3 + nH2O →→ (n + 1) H2SO4
  12. Điều chế Axit Sunfuric
  13. II. MUỐI SUNFAT. NHẬN BIẾT ION SUNFAT 1. Muối sunfat Muối sunfat là muối của axir sunfuric. Có 2 loại muối sunfat: 2- - Muối trung hoà (muối sunfat) chứa ion sunfat SO4 Phần lớn muối sunfat đều tan trừ BaSO4, SrSO4, PbSO4 không tan. - Muối axit (muối hiđrosunfat) chứa ion hiđrosunfat HSO4⁻ 2. Nhận biết ion sunfat 2- Thuốc thử nhận biết ion sunfat SO4 là dung dịch muối bari hoặc dung dịch Ba(OH) 2. Sản phẩm phản ứng là bari sunfat BaSO4 kết tủa trắng, không tan trong axit. nhận biết muối sunfat H2SO4 + BaCl2 →→BaSO4 + 2HCl Na2SO4 + Ba(OH)2 →→BaSO4 + 2NaOH
  14. Câu 1 Câu 2 Câu 3
  15. Câu 1: Tính chất nào dưới đây là tính chất hóa học của dung dịch H2SO4 đặc: ❑ A. Tính oxi hóa mạnh ❑ B. Tính axit mạnh ❑ C. Tính háo nước ❑ D. Cả A, B, C đều đúng
  16. Câu 2: Tính ❑ A. Tính háo chất giống nước nhau giữa axit ❑ B. Tính oxi hóa H2SO4 đặc và mạnh H2SO4 loãng ❑ C. Tính axit là: mạnh ❑ D. Cả A, B, C đều đúng.
  17. Câu 3: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng và H2SO4 đặc cho cùng một loại muối: ❑ A. Fe ❑ B. Cu ❑ C. Zn ❑ D. Au
  18. THE END Chúc các bạn may mắn