Bài giảng môn Hóa học khối 11 - Bài 10: Photpho
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học khối 11 - Bài 10: Photpho", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_hoa_hoc_khoi_11_bai_10_photpho.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học khối 11 - Bài 10: Photpho
- Xem video
- Henning Brandt P (Z = 15)
- Giới thiệu Lịch sử tìm ra nguyên tố photpho Henning Brand (1630 – 1770) - nhà giả kim thuật sinh ở Đức phát hiện ra năm 1669 khi cho bay hơi nước tiểu thu được một chất rắn đem trộn với cát và than ông thu được chất rắn màu trắng, phát sáng trong bóng đêm .
- BÀI 10
- Nội dung I.Vị trí và cấu hình electron nguyên tử II.Tính chất vật lí III.Tính chất hóa học IV.ứng dụng V.Điều chế - Trạng thái tự nhiên
- 11/05/2021 2 2 6 2 3 Nhóm: VA Cấu hình e: 1s 2s 2p 3s 3p Ô: 15 Chu kì: 3
- II.Tính chất vật lí Photpho trắng Photpho đỏ
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1: photpho có mấy dạng thù hình chính?Là những dạng nào? ( nhóm 1) Câu 2: Hoàn thành bảng sau STT Nội dung P trắng P đỏ 1 Trạng thái, màu sắc 0 2 t nc nhóm 1/1,2 ( nd 1.2) 3 Tính tan nhóm 2/1,2 ( nd 3) 4 Tính độc 5 Tính bền nhóm 3/1,2 ( nd 4,5,6) 6 Bảo quản 7 Khả năng phát quang 8 Chuyển hóa qua lại nhóm 4/1,2 nd 7,8 3. Nêu ứng dụng, trạng thái tự nhiên, sản xuất Photpho (nhóm 4)
- STT Nội dung P trắng P đỏ 1 Trạng thái, Rắn, màu trắng Bột đỏ. màu sắc hoặc hơi vàng. 0 0 0 0 2 t nc t nc 44,1 C 250 C 3 Tính tan Không tan trong Dễ hút ẩm và chảy rữa nước, tan nhiều trong không khí trong dung môi hữu ẩm,nhưng không tan cơ. trong các dung môi thông thường 4 Tính độc Rất độc, gây bỏng Không độc nặng khi rơi vào da 5 Tính bền Không bền,dễ nóng Bền, khó nóng chảy chảy. 6 Bảo quản Ngâm trong nước Trong lọ kín. 7 Khả năng phát Phát quang màu Không phát quang lục nhạt trong quang bóng tối
- Thí nghiệm P đỏ thành P trắng và sự phát quang
- Hơi photpho to (Không có không khí) 250oC (Không có không khí) Photpho trắng Photpho đỏ
- Bỏng bởi P trắng
- III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Xác định số oxi hóa của P trong các hợp chất sau ? -3 0 +3 +5 Ca3H2, P, P2O3, H3PO4
- - Ở điều kiện thường, photpho hoạt động hóa học mạnh hơn nitơ. - Photpho trắng hoạt động hơn photpho đỏ. -3 0 +3 +5 P Tính oxi hoá Tính khử - Photpho thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
- III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Hoàn thành phương trình phản ứng và cho biết P có tính khử hay tính oxi hóa t0 Nhóm 1/1,2: Ca + P ⎯⎯ → Zn + P ⎯⎯t0→ Nhóm 2/1,2: t0 Thiếu oxi: P + O2 ⎯⎯ → t0 Dư oxi : P + O2 ⎯⎯ → Nhóm 3/1,2: t0 Thiếu clo: P + Cl2 ⎯⎯ → t0 Dư clo P + Cl2 ⎯⎯ →
- Bài 10 Hiện tượng ma trơi Các đốm sáng lập loè
- Lập loè ngọn lửa ma trơi Tiếng oan văng vẳng tối trời càng thương.
- Hiện tượng “ma trơi” Nhờ nhiệt Q tỏa ra ở phản Tại các nghĩa địa, khi xác ứng (1) mà: chết bị thối rữa do vi sinh vật 2PH + 4O > P O + hoạt động, ở não người chứa 3 2 2 5 3H2O + Q' (2) lượng photpho được giải Các pư (1) và (2) tỏa ra phóng dưới dạng photphin năng lượng dưới dạng ánh PH3 có lẫn P2H4. Điphotphin sáng. Do đó khi cháy hỗn là chất lỏng, dễ bay hơi và tự hợp (PH3 và P2H4) có hình bốc cháy ngòai không khí ở ngọn lửa vàng sáng, bay là nhiệt độ thường làm cho PH3 là di động trên mặt đất, lúc cháy tạo ra P2O5 và H2O: ẩn lúc hiện mà người ta gọi 2P2H4 + 7O2 > 2P2O5 + đó là "ma trơi". Hiện tượng 4H2O + Q (1) này thường gặp ở các nghĩa địa khi trời mưa có gió nhẹ.
- Thuốc chuột: Zn3P2 Sau khi chuột ăn Zn3P2 bị thủy phân rất mạnh, hàm lượng nước trong cơ thể chuột giảm, nó khát và đi tìm nước. Càng nhiều nước đưa vào cơ thể chuột thì PH thoát ra càng Zn P + 6H O 3Zn(OH) + 2PH 3 3 2 2 2 3 nhiều, chuột càng nhanh chết. Nếu không có nước, chuột lâu chết hơn
- b. P đỏ + oxi
- Phopho Tính khử: phản ứng với Tính oxi hóa: phản ứng một số phi kim và hợp với kim loại mạnh Số chất có tính oxi hóa. Số OXH giảm từ OXH tăng từ 0 →-3 0 → +3, +5
- IV- ỨNG DỤNG
- IV- ỨNG DỤNG Pháo hoa Axit photphoric Diêm Đạn Đạn pháo cháy Bom
- Apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2 Photphorit Ca3(PO4)2
- Nguồn thực phẩm giàu photpho
- Một số loại thức ăn giàu photpho
- Photpho có trong xương, bắp, tế bào não,
- Trộn quặng photphorit hoặc apatit với than cốc và cát rồi nung ở 12000 C o ⎯⎯⎯→1200 C
- Trộn quặng photphorit hoặc apatit với than cốc và cát rồi nung ở 12000 C 1200o C Ca3(PO4)2 + 3SiO2 +5Cthan⎯⎯⎯→cốc 3CaSiO3 + 2P + 5CO
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 1: Cho các tính chất: (1) Cấu trúc mạng tinh thể; (2) Khó nóng chảy, khó bay hơi; (3)Phát quang trong bóng tối; (4) Tan trong nước. Những tính chất của P trắng là C A. 1,2 B. 1,2,3 C. 1,3,4 D.1,2,3,4 Câu 2: Cho các phát biểu sau (1) P đỏ không tan trong nước, nhưng tan tốt trong các dung môi hữu cơ. (2) P trắng hoạt động hóa học mạnh hơn P đỏ. (3) Khi làm lạnh, hơi P trắng chuyển thành P đỏ. (4) Tính chất hóa học của P là tính oxi hóa mạnh. (5) P trắng rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da. Số phát biểu đúng là A.A 2 B. 3 C. 4 D. 5
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 3: Cho các phản ứng (a). 6 P + 5KClO3 (b). 5KCl +3 P2O5 (c). 3Ca + 2P → Ca3P2 Phản ứng nào P thể thiện tính khử A. a, b B. b,c C. a,c D.a,b,c A.
- Câu 4 . Photpho trắng được bảo quản bằng cách ngâm trong : A Dầu hoả BB Nước CC Benzen D Este
- C©u 2: ë ®iÒu kiÖn thêng, photpho ho¹t ®éng ho¸ häc m¹nh h¬n nit¬ lµ do A. Đé ©m ®iÖn cña photpho bÐ h¬n cña nit¬. B. Liªn kÕt trong ph©n tö photpho kÐm bÒn h¬n trong ph©n tö nit¬. C. TÝnh phi kim cña nguyªn tö photpho m¹nh h¬n cña nit¬. D. Đé ©m ®iÖn cña photpho lín h¬n cña nit¬.
- Câu 5. ở điều kiện thương photpho hoạt động manh hơn Nito là do. A .Độ âm điện của photpho bé hơn Nitơ B Độ âm điện của photpho lớn hơn của Nitơ C Liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn trong phân tử Nitơ Tính phi kim của nguyên tử photpho mạnh D hơn của Nitơ .
- Câu 6: Cho các hợp chất và ion sau: - PCl5, PH3, H2PO4 , Ca3P2; H4P2O7. Số oxi hóa của P lần lượt là: A. +5, +3, -5, -3, +10 B. +5, -3, +5, -3, +5 C. -5, -3, +4, -3, +-5 D. +5, -3, +6, -3, +5
- Câu 7: Thành phần chính của quặng photphorit là: A) Ca3(PO4)2 B) NH4H2PO4 C) Ca(H2PO4)2 D) CaHPO4
- Câu 8: Nhận xét nào sau đây không đúng: A) Nguyên tử của nguyên tố photpho có 5 electron ở lớp ngoài cùng. B) Photpho vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. C) Phần lớn photpho sản xuất ra được dùng chủ yếu vào mục đích quân sự. D) Photpho có 2 dạng thù hình quan trọng là photpho đỏ và photpho trắng, trong đó photpho trắng kém bền hơn photpho đỏ.
- Câu 9: Cho phương trình phản ứng: P + H2SO4 đặc → H3PO4 + SO2 + H2O. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của phản ứng trên là: A) 17 B) 18 C) 19 D) 16
- Câu 10: Có thể điều chế được bao nhiêu kg photpho khi nung 46,5 kg canxi photphat với cát và than tại nhiệt độ 12000C (biết hiệu suất của phản ứng H = 75%). A) 12,4 kg B) 6,975 kg C) 9,3 kg D) 4,65 kg
- Bài tập về nhà: 3, 4, 5, 2 (sgk trang 49,50)